3.7.1. Kiểm định thang đo
Thang đo được xem là có giá trị khi nó đo đúng những tham số cần đo hay thang đo đó phản ánh đúng đối tượng cần đo, điều này có nghĩa là những tham số cần đo hay thang đo đó phản ánh đúng đối tượng cần đo, điều này có nghĩa là phương pháp đo lường đó không sai lệch mang tính hệ thống và sai lệch mang tính ngẫu nhiên. Điều kiện cần để có trong một thang đo đạt giá trị là thang đo đó phải đạt được độ tin cậy. Trong nghiên cứu này, độ tin cậy của thang đo được kiểm định thông qua hệ số và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation).
(trích dẫn, Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011:120).
a. Hệ số Cronbach Alpha:
Hệ số được sử dụng trước để loại các biến không phù hợpkhi sử dụng phương pháp EFA. Trước khi đưa vào phân tích nhân tố, nghiên cứu sẽ kiểm định thang đo bằng công cụ của chương trình phần mềm SPSS 20 để kiểm tra độ tin cậy của thang đo các thành phần chất lượng dịch vụ cảm nhận và sự tương quan giữa các biến quan sát. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi từ 0,8 trở lên là thang đo lường tốt, tuy nhiên, lại có nhà nghiên cứu đề nghị rằng từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời
trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, tập 2,
tr.24-26). Trong trường hợp ở nghiên cứu này kết quả lớn hơn 0,6 đều có thể chấp nhận được.
b. Hệ sốtương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation):
Hệ số tương quan biến tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo. Chính vì vậy, khi hệ số này càng cao thì sự tương quan của biến với các biến khác trong cùng nhóm cũng sẽ càng
là các biến rác và bị loại khỏi thang đo và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994). Trong nghiên cứu này, những biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 cũng sẽ bị loại khỏi thang đo (Nunnally & Bernstein, trích trong Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai
Trang, 2011: 28).
3.7.2. Đánh giá trị hội tụ và giá trị phân biệt
Giá trị hội tụ nói lên mức độ hội tụ của thang đo để đo lường một khái niệm sau nhiều (lập lại), nghĩa là sau những lần lập lại các sốđó có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau.
Giá trị phân biệt nói lên hai thang đo lường hai khái niệm khác nhau phải khác biệt nhau (Bagozzi, 1994). Điều này có nghĩa là hai khía niệm đó là hai khái niệm phân biệt, nghĩa là hệ sốtương quan của hai khái niệm này phải khác với đơn vị. Có thể thực hiện kiểm định hệ số tương quan xét trên phạm vi tổng thể giữa các khái niệm có thực sự khác biệt so với một hay không. Nếu nó thực sự khác biệt thì các
thang đo đạt được giá trị phân biệt (Nguyễn Đình Thọ, 2013, tr.297-298).
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá hai
loại giá trị này. Tất cả các biến quan sát thỏa mãn yêu cầu của kiểm định thang đo đều được đưa vào để phân tích nhân tố khám phá EFA. Các tham số thống kê trong phân tích nhân tố khám phá EFA bao gồm:
Kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố khám phá EFA với dữ liệu của mẫu thông tin qua trị số thống kê Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Kiểm định KMO là chỉ số dùng để so sánh độ lớn của hệ số tương qua giữa hai biến. Theo đó, trị số thống kê KMO ≥ 0.5 và chỉ số ý nghĩa Sig < 0.05 thì phân tích nhân tố khám phá EFA là thích hợp với bộ số liệu hiện có (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, tập 2, 2008:31).
Tiêu chí Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến trong xác định sốlượng nhân tố trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, số lượng nhân tố được xác định ở
nhân tố (dừng ở nhân tố) có eigenvalue tối thiểu bằng 1 (≥1) (Nguyễn Đình Thọ, 2013, tr.393).
Phương sai trích (Variance explained criteria): Tổng phương sai trích phải tối thiểu bằng 0.5 (≥ 50%) (Nguyễn Đình Thọ, 2013, tr.402).
hệ số chuyền tải nhân tố (Factor loading) phải từ 0.5 trở lên (≥ 0.5) trong một nhân tố (Nguyễn Đình Thọ, 2013, tr.402).
Độ giá trị phân biệt (Discrminant validity): Để thang đo đạt được giá trị phân biệt thì khác biệt giữa các hệ số chuyền tải nhân tố (Factor loading) phải từ 0.3 trở lên (≥ 0.3) ( Nguyễn Đình Thọ, 2013, tr.403).
Khác biệt hệ số chuyền tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố > 0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Trích dẫn, Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011:120).
Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5, nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại (Trích dẫn, Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang,
2011:120)
Việc phân tích nhân tố khám phá EFA các biến quan sát của từng thành phần nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm căn cứ thỏa mãn giá trị hội tụ và giá trị phân biệt thang đo.
3.8. Tóm tắt
Trong chương ba đã trình bày về thiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, đồng thời với mô tả dữ liệu, mẫu dữ liệu nghiên cứu, các thang đo nghiên cứu và các phương pháp kiểm định liên quan trong quá trình tập hợp, phân tích dữ liệu. Chương tiếp theo, chương bốn sẽ trình bày kết quả của nghiên cứu.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ THẢO LUẬN 4.1. Thông tin mô tả chung về đối tượng nghiên cứu
4.1.1. Về giới tính, độ tuổi
Cuộc khảo sát được thực hiện trong giai đoạn từ tháng 1 năm 2016. Có 400 bảng câu hỏi đã được phát ra trực tiếp đến các học viên đang tham gia các lớp học kỹ năng mềm tại Nhà Văn Hóa Sinh viên, Trung tâm Hỗ trợ Học sinh Sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh và các đơn vị đào tạo kỹ năng mềm trên địa bàn thành phố
v.v... Sau khi thu về và kiểm tra nội dung trả lời, tính hợp lệ, sàng lọc ra và chọn được 383 bảng câu hỏi hợp lệ đưa vào nhập liệu để xử lý.
Trong 383 học viên trả lời khảo sát, tỷ lệ giữa nam và nữ không có chênh lệch lớn, có 197 người trả lời là nam (chiếm tỷ lệ 51.4%) và 186 người là nữ (tỷ lệ
48.6%).
Xét theo độ tuổi, có 281 người tuổi dưới 23 tuổi (chiến tỷ lệ 73.37%), có 82
người có độ tuổi từ 24tuổi đến 35 tuổi (chiếm tỷ tệ 21.4%), có 8 người có độ tuổi từ 36 tuổi đến 45 tuổi (chiến tỷ lệ 2.08%), có 12 người có độ tuổi từ 46 tuổi đến 55 tuổi (chiếm tỷ lệ 3.13%).
4.1.2. Về thu nhập, trình độ, nghề nghiệp
Trong danh sách phỏng vấn, chiếm đa số học viên đang học đại học, cao đẳng
là 281 người (chiếm tỷ lệ 73.37%), có 70 người tốt nghiệp đại học, cao đẳng (chiếm tỷ lệ 18.28%), có 12 người đang học thạc sĩ (chiếm tỷ lệ 3.13%), có 4 người đã tốt nghiệp thạc sĩ (chiếm tỷ lệ 1.04%), có 16 người có trình độ phổ thông (chiếm tỷ lệ
4.18%).
Về thu nhập, có 275 người được phỏng vấn thu nhập dưới 5 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 71.8%), có 73 người thu nhập từ 5 đến dưới 8 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 19.06%), có 24 người có thu nhập từ 8 đến dưới 11 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 6.27%) và 11
người có thu nhập trên 11 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 2.87%).
Về nghề nghiệp, có 5 người là chủ doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 1.3%), có 281
người là sinh viên (chiếm tỷ lệ 73.37%), có 69 người là cán bộ công nhân viên (chiếm tỷ lệ 18.01%), có 15 người là cấp quản lý; trưởng phòng ( chiếm tỷ lệ
3.92%) và có 13 người chọn công việc khác (chiếm tỷ lệ 3.4%).
Bảng 4.1. Mô tả các thành phần mẫu định tính
Phân bố mẫu Mẫu (383 mẫu)
Tần số Tỷ lệ % % hợp lệ Giới tính Nam 197 51.4 51.4 Nữ 186 48.6 48.6 Nhóm tuổi Từ 18 - 23 tuổi 281 73.37 73.37 Từ 24 - 35 tuổi 82 21.4 21.4 Từ 36 - 45 tuổi 8 2.08 2.08 Từ 46 - 55 tuổi 12 3.13 3.13 Hơn 55 tuổi 0 0 0 Thu nhập
Dưới 5 triệu đồng 275 71.8 71.8
Từ 5 - dưới 8 triệu đồng 73 19.06 19.06
Từ 8 - 11 triệu đồng. 24 6.27 6.27
Trên 11 triệu đồng. 11 2.87 2.87
Trình độ học vấn
Đang học đại học, cao đẳng 281 73.37 73.37
Tốt nghiệp đại học, cao đẳng 70 18.28 18.28
Đang học thạc sĩ 12 3.13 3.13
Tốt nghiệp thạc sĩ 4 1.04 1.04
Trình độ phổ thông 16 4.18 4.18
Nghề nghiệp
Sinh viên 281 73.37 73.37
Cán bộ, công nhân viên 69 18.01 18.01
Cấp quản lý, trưởng phòng 15 3.92 3.92
Khác 13 3.4 3.4
4.2. Kết quả thống kê mô tả các biến định lượng4.2.1. Chất lượng dịch vụ và giá cả 4.2.1. Chất lượng dịch vụ và giá cả
Kết quả thống kê 30 biến quan sát.
Bảng 4.2. Thống kê mô tảcác nhân tố đánh giá
STT Tên biến N Min Max Giá trị trung
bình Độ lệch chuẩn Thành phần hấp dẫn 1 HD1: Chương trình có nhiều chủ đề hấp dẫn 383 1 5 3.2715 0.94309
2 HD2: Chủ đề nội dung phù hợp
với thực tiễn 383 1 5 3.2115 0.95428
3 HD3: Công tác tổ chức thu hút,
hấp dẫn 383 1 5 3.2742 0.90405
4 HD4: Truyền thông độc đáo, ấn
tượng 383 1 5 3.1619 0.82811
5 HD5: Phương pháp truyền tải
trực quan mới mẻ 383 1 5 3.2454 0.98008
Thành phần thuận tiện
6 TT1: Thời gian tổ chức chủ động 383 1 5 3.4151 0.94757
7 TT2: Địa điểm tổ chức thuận tiện 383 1 5 3.3238 0,93486
hoạt
9 TT4: Dễ dàng cập nhật thông tin 383 1 5 3.2794 1.07458
10 TT5: Chủ động trong việc lựa
chọn chủ đề. 383 1 5 3.2768 1.06179
Thành phần thương hiệu
11 TH1: Diễn giả được nhiều người
biết đến 383 1 5 3.0209 0.98128
12 TH2: Phong cách chia sẻ cuốn
hút 383 1 5 3.4517 0.94461
13 TH3: Tác phong chuyên nghiệp 383 1 5 3.2820 0.98887
14 TH4: Có sự hiểu biết sâu sắc 383 1 5 3.2167 0.98817
15 TH5: Luôn gần gũi với học viên 383 1 5 3.3629 0.99810
Thành phần chi phí
16 CP1: Chương trình có chi phí
tham dự thấp 383 1 5 3.2272 1.14091
17 CP2: Chi phí phù hợp với từng
đối tượng học viên. 383 1 5 3.3316 1.06943
18 CP3: Chi phí sử dụng dịch vụ
hợp lý 383 1 5 3.0235 1.09352
19 CP4: Học viên ít rủi ro khi đầu tư 383 1 5 3.0888 1.06218 20 CP5: Chế độ hậu mãi sau chương
trình 383 1 5 3.3655 1.19863
21 CN1: Có một quan điểm lạc quan
trong cuộc sống và công việc. 383 1 5 3.1097 0.95088
22 CN2: Tự tin hơn trong giao tiếp
xã hội 383 1 5 3.3499 0.95599
23 CN3: Tâm thế chủ động 383 1 5 3.2898 0.91358
24 CN4: Tự hoàn thiện bản thân. 383 1 5 3.2063 0.94163
25 CN5: Có tư duy tích cực 383 1 5 3.3133 0.97669
Thành phần chủ đề
1 CD1: Kỹ năng giao tiếp 383 1 5 3.6867 1.05900
2 CD2: Kỹ năng làm việc nhóm 383 1 5 3.6423 1.00782
3 CD3: Kỹ ngăng quản lý thời gian 383 1 5 3.5222 1.08483
4 CD4: Kỹ năng thuyết trình 383 1 5 3.2324 0.88961
5 CD5: Kỹ năng lập mục tiêu 383 1 5 3.6527 1.03703
Số lượng biến quan sát (N) Giá trị nhỏ nhất (min) Giá trị lớn nhất (max)
Các thang đo được khách hàng đánh từ 1 đến 5 trong tất cả các biến quan sát. Giá trị trung bình (mean) thấp nhất trong các biến là 3.0209 thể hiện ở biến “diễn giả được nhiều người biết đến”, giá trị trung bình cao nhất là 3.6867 thể hiện ở biến “kỹ năng giao tiếp”.
Kết quả cho thấy học viên đánh giá các thành phần ảnh hưởng đến quyết định tham gia chương trình kỹ năng mềm không được cao mà chỉ ở mức trung bình.
Trong số các nhân tố thì nhân tố “Chủ đề” được học viên đánh giá ở mức trên trung bình một chút, qua khảo sát thì học viên chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của việc trang bị kỹ năng theo đúng chủ đề mà công việc hay chuyên ngành đang cần. Bên cạnh đó, số lượng các công ty và trung tâm đào tạo ở Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng nhiều, với nhiều chủ đề mới được cập nhật mỗi ngày khiến học viên khó khăn trong việc chọn lựa đúng chủ đề mà bản thân học viên đang cần trang bị.
4.2.2. Sự quyết định của học viên
Bảng 4.3. Mô tả các thành mẫu của nhân tố sự quyết định
STT Tên biến N Min Max
Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Thành phần quyết định
1 QD1: Học viên hài lòng về
chương trình kỹ năng mềm 383 1 5 3.2898 1.05952
2
QD2: Học viên sẽ tham dự các chương trình khác của kỹ năng mềm
383 1 5 3.1880 0. 94960
3
QD3: Học viên sẽ giới thiệu với mọi người về chương trình kỹ năng mềm
383 1 5 3.2559 1.01161
Cả ba biến quan sát đánh giá độ hài lòng của học viên, các giá trị trung bình đạt trong khoảng 3.2. Điều này cho thấy học viên đánh giá ở mức trung bình về quyết định tham gia chương trình kỹ năng mềm. Thực tế trong thời gian gần đây rất nhiều đơn vị đào tạo kỹ năng mềm đã không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như chất lượng phục vụ và xây dựng rất nhiều chương trình đào tạo phong phú, tạo điều kiện để học viên được phục vụ một cách nhanh chóng và thuận tiện hơn trong việc tham gia chương trình nhiều hơn nữa.
4.3. Kiểm định và đánh giá thang đo
Thang đo quyết định tham gia chương trình kỹ năng mềm bao gồm 7 nhân tố với 33 biến quan sát. Gồm có:
(1). Hấp dẫn, được đo lường bởi năm biến quan sát. Ký hiệu là HD1,
HD2, HD3, HD4, HD5.
(2). Chủ đề, được đo lường bởi năm biến quan sát. Ký hiệu là CD1, CD2,
CD3, CD4, CD5.
(3). Cảm nhận, được đo lường bởi năm biến quan sát. Ký hiệu là CN1,
CN2, CN3, CN4, CN5.
(4). Thương hiệu, được đo lường bởi năm biến quan sát. Ký hiệu là TH1,
TH2, TH3, TH4, TH5.
(5). Thuận tiện, được đo lường bởi năm biến quan sát. Ký hiệu là TT1,
TT2, TT3, TT4, TT5.
(6). Chi phí, được đo lường bởi năm biến quan sát. Ký hiệu là CP1,CP2,
CP3, CP4, CP5.
(7). Sự quyết định, được đo lường bởi ba biến quan sát. Ký hiệu là QD1,
QD2, QD3.
Tất cả các thang đo được đánh giá thông qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha,
sau khi đã loại bỏ một số biến quan sát không đạt trong các thang đo, các quan biến quan sát còn lại sẽ đưa vào phân tích yếu tố khám phá EFA (Exploratory factor analysis). Các thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach Alpha, đây là phép kiểm định thống kê về mức độ tương quan chặt chẽ giữa các mục câu hỏi trong cùng một nhân tố.
4.3.1 Đánh giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) 4.3.1.1 Thang đo quyết định tham gia chương trình kỹ năng mềm
Kết quả của các thành phần thang đo sau khi đã loại các biến quan sát của thành phần “thuận tiện” (TT3) có hệ số tương quan giữa biến tổng (Corrected Item –Total Correclation) bằng 0.235 không thỏa điều kiện nên loại biến này, biến quan sát của thành phần “chủ để” (CD3) có hệ số tương quan giữa biến tổng tổng
(Corrected Item –Total Correclation) bằng 0.438 thỏa điều kiện lớn hơn 0.3, nhưng để Alpha biến tổng được tăng lên nên tác giả loại biến này đi. Bảng sau là kết quả
sau khi đã loại các biến quan sát có hệ số tương quan giữa biến tổng không thỏa điều kiện là nhỏ hơn 0.3.
Bảng 4.4. của các nhân tố quyết định tham gia chương trình kỹ năng mềm
Biến quan sát
Trung bình thang
đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến Thành phần thuận tiện (= 0,836) TT1 9.98799 6.556 0.704 0.778 TT2 9.9713 6.845 0.644 0.803 TT4 10.0157 6.199 0.657 0.798 TT5 10.0183 6.191 0.672 0.791 Thành phần cảm nhận (= 0,871) CN1 13.1593 9.967 0.656 0.853 CN2 12.9191 9.970 0.650 0.855 CN3 12.9791 9.769 0.736 0.834 CN4 13.0627 9.677 0.725 0.836 CN5 12.9556 9.540 0.715 0.839 Thành phần chủ đề (=0,886) CD1 10.8172 7.343 0.806 0.832 CD2 10.8616 7.847 0.748 0.855 CD4 10.9817 7.641 0.712 0.869 CD5 10.8512 7.734 0.742 0.857 Thành phần thương hiệu (= 0,857) TH1 13.3133 10.263 0.648 0.834 TH2 12.8825 10.895 0.564 0.854