Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
Về ngành nghề kinh doanh, số lượng DN tham gia khảo sát thuộc ngành thương mại (65 DN tương đương 33%) và dịch vụ (44 DN tương đương 22,3%) chiếm số đông DN tham gia cuộc khảo sát. Tiếp đến là DN kinh doanh bất động sản (28 DN) chiếm 14,2% trên tổng số DN tham gia khảo sát. Điều này rất phù hợp với cơ cấu ngành nghề của tỉnh Khánh Hòa. Khánh Hòa là thành phố du lịch nên phát triển mạnh về dịch vụ, thương mại và kinh doanh bất động sản.
Hầu hết các DN tham gia khảo sát sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng. Có 182 DN sử dụng hóa đơn GTGT chiếm tỷ lệ 92,4% tổng số DN tham gia khảo sát, chỉ có 15 DN sử dụng hóa đơn bán hàng. Đây cũng là dấu hiệu cho thấy số DN quan tâm đến HĐĐT đại đa số tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và có thực hiện tốt nghĩa vụ thuế theo phương pháp kê khai.
Hình 4.5. Thành phần ngành nghề, số lƣợng HĐĐT
Số lượng hóa đơn DN sử dụng bình qn 01 năm phần lớn nằm trong khoảng dưới 500 số, tập trung ở loại hình Cơng ty TNHH có quy mơ siêu nhỏ và thời gian hoạt động dưới 3 năm. Số lượng hóa đơn DN sử dụng bình qn 01 năm từ 500 số đến 5000 số, tập trung ở loại hình Cơng ty TNHH có quy mơ nhỏ và vừa với thời gian hoạt động trên 10 năm. Số lượng hóa đơn DN sử dụng bình quân 01 năm từ 5000 số trở lên tập trung chủ yếu ở các DN với quy mơ vừa và lớn có thời gian hoạt động lâu từ trên 3 năm. Như vậy số lượng hóa đơn sử dụng có vẻ như tỷ lệ thuận với quy mô và thời gian hoạt động.
Theo kết quả khảo sát cho thấy người quan tâm tham gia khảo sát nhiều nhất là nhân viên kế toán, kế tốn trưởng của DN. Đây chính là đội ngũ thường xuyên tiếp xúc và trực tiếp thực hiện các thao tác phát hành và sử dụng HĐĐT. Có 134 DN đồng ý sử dụng HĐĐT, chiếm tỷ lệ 89,3% trong tổng số 150 kế tốn có tham gia cuộc khảo sát, chiếm 68% trong tổng số phiếu của cuộc khảo sát. Điều này cũng phù hợp với nhân tố về đặc điểm DN (DN5) vì để có quyết định áp dụng HĐĐT thì đội ngũ kế tốn phải có sự hiểu biết về HĐĐT. Bên cạnh đó, giám đốc - chủ DN phải có chủ trương, quan tâm và ủng hộ việc sử dụng HĐĐT. Có 37 DN đồng ý áp dụng HĐĐT, tỷ lệ đồng ý chiếm 92,5 % trong tổng số 40 lãnh đạo DN tham gia cuộc khảo sát, chiếm 18,7% tổng số phiếu của cuộc khảo sát. Điều đó thể hiện nhân tố (DN3) lãnh đạo DN đang rất quan tâm và tỷ lệ đồng ý chủ trương sử dụng HĐĐT cao.
Ngoài ra, tác giả nghiên cứu thiết kế câu hỏi khảo sát có phân biệt đánh giá riêng đối với DN đã sử dụng HĐĐT và chưa sử dụng HĐĐT:
Đối với các DN đã sử dụng HĐĐT, tác giả có câu hỏi để tìm hiểu sự đánh giá
của DN trong quá trình thực hiện để xác định mức độ hài lòng. Đồng thời nhằm mục đích tìm câu giải đáp về lý do nếu DN khơng hài lịng để phục vụ cho nghiên cứu giải pháp. Tuy câu hỏi này không bắt buộc các DN phải trả lời nhưng có đến 102 DN nhiệt tình tham gia đánh giá. Trong đó có 75 DN đánh giá hài lịng thuận tiện và 26 DN đánh giá bình thường, cịn lại 96 trường hợp không tham gia đánh
giá. Đặc biệt là khơng có DN nào đánh giá khơng hài lịng. Có đến 177 DN (chiếm tỷ lệ 90%) đồng ý giới thiệu về HĐĐT cho DN khác thực hiện. Như vậy là bước đầu việc thực hiện HĐĐT đã được đánh giá cao và được cộng đồng DN hưởng ứng tích cực.
Bảng 4.1. Bảng phân bổ nhu cầu hỗ trợ của DN
Hình thức hỗ trợ DN đã sử dụng
HĐĐT
DN chưa sử dụng HĐĐT
Tổng DN tham gia trả lời khảo sát CQT khuyến
khích DN sử dụng
Số lượt chọn 33 32 65
% lượt/ tổng số 15,21% 14,75% 29,95%
CQT hỗ trợ DN trong thời gian đầu
Số lượt chọn 27 21 48 % lượt/ tổng số 12,44% 9,68% 22,12% CQT hỗ trợ DN khi gặp vướng mắc Số lượt chọn 30 30 60 % lượt/ tổng số 13,82% 13,82% 27,65% Cung cấp phần mềm HDDT miễn phí 3 tháng Số lượt chọn 22 22 44 % lượt/ tổng số 10,14% 10,14% 20,28%
Điều kiện khác Số lượt chọn 3 6 9
% lượt/ tổng số 1,38% 2,76% 4,15%
Total
Số lượt chọn 184 199 383
% lượt/ tổng số 51,61% 48,39% 100 %
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát năm 2020
Đối với các DN chưa sử dụng HĐĐT, tác giả đã điều tra nguyện vọng của DN
để có thể áp dụng HĐĐT trong thời gian gần nhất. Câu hỏi có thể trả lời nhiều lựa chọn nên có 225 lượt trả lời. Trong đó có 65 DN đề nghị CQT khuyến khích sử dụng HĐĐT, 48 DN đề nghị CQT hỗ trợ DN trong thời gian đầu áp dụng HĐĐT, 60 DN đề nghị CQT hỗ trợ khi gặp vướng mắc, 44 DN có nhu cầu được miễn phí sử dụng phần mềm HĐĐT 3 tháng đầu, 09 DN có đề nghị cụ thể khác (được minh họa tại Phụ lục 8). Điều này chứng tỏ DN rất cần sự hỗ trợ của CQT trong việc hướng
dẫn, giải đáp và định hướng khuyến khích DN áp dụng HĐĐT. Bên cạnh đó DN cũng rất cần sự hỗ trợ chi phí hoặc muốn được dùng thử các ứng dụng HĐĐT trong thời gian đầu.
Thống kê cho thấy có 75 DN tham gia trả lời các câu hỏi: Trong quá trình sử dụng HĐĐT, DN còn gặp những khó khăn nào? Lý do khơng hài lịng? Và có 63
DN tham gia ý kiến để nâng cao hiệu quả sử dụng HĐĐT.Theo thống kê thì cứ 2 DN (kể cả DN đã sử dụng HĐĐT) thì có 01 DN đề nghị CQT hoặc tổ chức cung cấp dịch vụ HĐĐT hỗ trợ 01 trong các hình thức mà tác giả nêu ra.
Tác giả đã kiểm định sự khác biệt giữa các đối tượng khảo sát theo từng nhân tố định danh bằng mơ hình ANOVA trên phần mềm SPSS xem có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng HĐĐT (nhân tố định lượng) hay không ? Kết quả thu được là giá trị sig> 0,05 nên kết luận chưa thấy sự khác biệt của việc quyết định sử dụng HĐĐT đối với các DN có loại hình DN khác nhau, ngành nghề khác nhau, quy mô khác nhau, thời gian hoạt động khác nhau và cũng khơng có sự khác biệt giữa các DN có số lượng hóa đơn sử dụng khác nhau. Điều này có thể do số lượng mẫu nghiên cứu khảo sát q ít nên chưa tìm ra sự khác biệt giữa các đối tượng khảo sát. Kết quả minh họa tại phụ lục số 9.
Bước 2: Kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha
Kiểm định Cronbach’s Alpha là kiểm định nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy của thang đo. Mục đích của kiểm định này là tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay không. Hệ số tương quan biến tổng là hệ số cho biết mức độ liên kết giữa một biến quan sát trong nhân tố với các biến cịn lại. Nó phản ánh mức độ đóng góp vào giá trị khái niệm của nhân tố của một biến quan sát cụ thể. Giá trị đóng góp nhiều hay ít được phản ánh thơng qua hệ số tương quan biến tổng.
Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho các biến quan sát cho thấy tất cả các thang đo đều đạt mức độ tin cậy, tất cả đều có hệ số alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. (Kết quả phân tích ở phụ lục 10)
Bước 3: Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phương pháp phân tích định lượng. Phân tích nhân tố nhằm nhóm gọn các biến quan sát ban đầu hình thành những nhân tố có ý nghĩa sát với thực tế nghiên cứu, đồng thời phát hiện cấu trúc tiềm ẩn giữa các khái niệm nghiên cứu theo dữ liệu thực tế (Nguyễn Đình Thọ, 2010). Phân tích hướng đến việc khám phá ra cấu trúc cơ bản của một tập hợp các biến có liên quan với nhau.
Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập
Với 31 biến quan sát của thang đo chính thức, tác giả tiến hành phân tích các nhân tố với kỹ thuật Principal Components và phép quay Varimax. Kết quả phân tích EFA cho kết quả thống kê có hệ số KMO = 0,862 > 0,5. Chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp. Kết quả kiểm định Bartlett's là 3314.167 và sig = 0,000 < 0,05 (độ tin cậy 95%), các biến quan sát có tương quan với nhau và thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy có 8 nhân tố được trích tại eigenvalue là 1,098 >1 và phương sai trích lũy kế 76.627% > 50%. Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. 08 nhân tố giải thích được cho 76,627 % biến thiên của dữ liệu. Các biến quan sát có trọng số tải đạt yêu cầu (> 0,5) có ý nghĩa thống kê, dữ liệu phù hợp để thực hiện phân tích nhân tố khám phá. (Kết quả Phụ lục 11)
Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc
Hệ số KMO = 0,660 > 0,5 chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp. Kết quả kiểm định Bartlett's là 166.354 và sig = 0,000 < 0,05 (độ tin cậy 95%), các biến quan sát có tương quan với nhau và thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố phụ thuộc.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy có 1 nhân tố được trích tại eigenvalue là 2,063 >1 và phương sai trích lũy kế 68,764% > 50%. Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. Nhân tố giải thích được cho 68,764 % biến thiên của
dữ liệu. Các biến quan sát có trọng số tải đạt yêu cầu (> 0,5) có ý nghĩa thống kê. Thang đo “Quyết định sử dụng HĐĐT” đạt giá trị hội tụ. Kết quả phân tích cụ thể được trình bày ở phụ lục 10.
Vậy kết quả phân tích nhân tố cho thấy các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt chấp nhận được: phân tích EFA là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Có 8 nhân tố được trích ra từ kết quả phân tích bao gồm 28 biến quan sát. Tất cả các biến quan sát trong từng nhân tố tương ứng được trích đều đạt yêu cầu và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Bước 4: Phân tích hệ số tương quan
Kết quả phân tích tương quan cho thấy, tất cả các biến độc lập đều có tương quan với biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 1%. Biến phụ thuộc QD “Quyết định sử dụng HĐĐT” có tương quan mạnh nhất với biến độc lập PL “ Cơ sở pháp lý” (hệ
số Pearson = 0.396); có tương quan ít mạnh hơn với biến độc lập LI “ Sự hữu ích/
Lợi ích” (hệ số Pearson = 0.381) và tương quan yếu nhất với biến độc lập DSD “ Đặc tính dể sử dụng” (hệ số Pearson = 0.166). Mối quan hệ tuyến tính giữa các biến
giải thích được sự ảnh hưởng đến kết quả mơ hình. Do đó, các biến độc lập này có thể đưa vào phân tích hồi quy để giải thích ảnh hưởng đến kết quả của mơ hình nghiên cứu.
Giữa các biến độc lập cũng có tương quan khá mạnh với nhau ở mức ý nghĩa 1%. Do đó, trong phân tích hồi quy sẽ thận trọng với trường hợp đa cộng tuyến có thể xảy ra ảnh hưởng đến kết quả phân tích. Kết quả phân tích cụ thể được trình bày ở phụ lục 12
Bước 5: Phân tích hồi quy bội
Phân tích hồi quy (regression analysis) là kỹ thuật thống kê dùng để ước lượng phương trình phù hợp nhất với các tập hợp kết quả quan sát của biến phụ thuộc và biến độc lập. Phương pháp phân tích cho kết quả ước lượng tốt nhất về mối quan hệ chân thực giữa các biến số. Từ phương trình ước lượng, ta có thể dự báo về biến phụ thuộc dựa vào giá trị của biến độc lập. Mục đích của phân tích hồi
quy là để ước lượng mức độ tác động của các nhân tố độc lập lên nhân tố phụ thuộc. Kết quả phân tích hồi quy bội xem chi tiết trong phụ lục 13.
Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình. Phân tích hồi quy được thực hiện với 8 biến độc lập và phương pháp chọn là Enter.
Kết quả của mơ hình cho thấy R2 hiệu chỉnh là 0,606: có nghĩa là 60.6% sự biến thiên của biến phụ thuộc (QD) được giải thích chung bởi các biến độc lập trong mơ hình. Bên cạnh đó, kiểm định F cũng cho giá trị Sig rất nhỏ (Sig = 0,000), cho thấy mơ hình trên phù hợp với tập dữ liệu đang khảo sát. Các biến độc lập DN, LI, NTRC, CC, KN, AT, PL, DSD đều có ý nghĩa về mặt thống kê (Sig < 0,05).
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến. Kết quả cho thấy hệ số chấp nhận (Tolerance =1) và hệ số phóng đại phương sai VIF thấp (=1< 2): mối liên hệ giữa các biến độc lập này khơng đáng kể, khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Kiểm định hiện tượng tự tương quan. Giá trị Dubin Watson ( d =1,817). Như vậy 1 < d < 3 nên mơ hình khơng bị hiện tượng tự tương quan.
Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư:
Tại Biểu đồ Histogram. Giá trị trung bình bằng 0, phương sai của phần dư =
0,979 gần bằng 1, như vậy có thể nói phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn.
Tại Biểu đồ Normal P-P Plot. Các điểm phân vị trong phân phối của phần dư tập trung thành đường chéo. Như vậy phần dư tuân theo luật phân phối chuẩn.
Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi. Dựa vào đồ thị phân tán của phần
dư, mật độ phân tán của phần dư phân bố đồng đều xoay quanh giá trị trung bình nên mơ hình khơng bị hiện tượng phương sai sai số thay đổi.
4.3 Kết quả nghiên cứu mơ hình
Phương trình hồi quy bội biểu diễn mối quan hệ giữa các nhân tố và quyết định HĐĐT của DN.
QD = 0,396PL + 0,381LI + 0,298DN + 0,254CC + 0,232NTRC + 0,195AT + 0,176KN + 0,166DSD
Căn cứ kết quả phân tích hồi quy, quyết định sử dụng HĐĐT của DN chịu sự tác động của 8 nhân tố. Mức độ tác động của từng nhân tố đến Quyết định sử dụng HĐĐT của DN được thể hiện và xếp hạng như bảng dưới đây.
Bảng 4.2. Bảng xếp hạng các nhân tố
Nhân tố
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa Giá trị thống kê Giá trị có ý nghĩa thống kê (Sig). Xếp hạng Hằng số 3,.330 79,247 PL 0,364 0,396 8,643 0,000 1 LI 0,350 0,381 8,308 0,000 2 DN 0,274 0,298 6,508 0,000 3 CC 0,234 0,254 5,552 0,000 4 NTRC 0,214 0,232 5,074 0,000 5 AT 0,179 0,195 4,250 0,000 6 KN 0,162 0,176 3,849 0,000 7 DSD 0,152 0,166 0,616 0,000 8
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
Kết quả nghiên cứu như trên của tác giả cho thấy 08 nhân tố nghiên cứu đều được chấp nhận, khơng có biến quan sát nào bị loại khỏi mơ hình. Kết quả nghiên cứu định lượng khơng có sự thay đổi nhiều so với mơ hình tác giả đã đề xuất. Trước khi nghiên cứu định lượng, tác giả nhận định nhân tố “ Khả năng tích hợp dịch vụ
điện tử khác với HĐĐT” có tác động yếu nhất nhưng kết quả nghiên cứu cho thấy
+ 0,298 + 0,195 + 0,232 + 0,254 96 + 0,396 + 0,176 + 0,166 + 0,396 + 0,381
Theo Hair & cộng sự (2017) thì hệ số Beta hiệu chỉnh (R2 ) cànglớn thì mức độ tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc càng lớn. Như vậy trong 08 nhân tố tác động cùng chiều đến quyết định sử dụng HĐĐT của DN trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Cụ thể:
Hình 4.6. Kết quả mơ hình hồi quy
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Quyết định sử dụng HĐĐT của doanh
nghiệp
Đặc điểm của doanh nghiệp
Yêu cầu về an toàn và bảo mật
Khả năng tích hợp dịch vụ điện tử khác với HĐĐT Nhận thức rào cản chuyển đổi Đặc điểm của tổ chức cung cấp
dịch vụ HĐĐT