Một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt các giải pháp trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học phổ thông tại sở giáo dục và đào tạo tỉnh quảng bình (Trang 106 - 111)

L ời cảm ơn

2. Một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt các giải pháp trên

+ Chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục nói chung và sự nghiệp giáo dục THPT nói riêng không trực tiếp tạo ra của cải vật chất. Giáo dục giúp chúng ta nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, tạo nên đội ngũ chuyển giao công nghệ...rút ngắn sự

phát triển của nước ta so với các nước tiên tiến trên thếgiới. Vì thế việc đầu tư cho

giáo dục là hết sức quan trọng, nó mang tính chất chiến lược và là nền tảng vững chắc cho một nền kinh tếphát triển.

+ Giữa sự nghiệp giáo dục và phát triển kinh tế luôn có sựgắn kết chặt chẽ

dục là nền tảng của phát triển kinh tế. Mặc dù trong những năm vừa qua sự phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Bình chưa cao nhưng sự nghiệp phát triển giáo dục

luôn được ưu tiên. Trong những năm tới các cấp, các ngành , địa phương cần có sự

phối hợp hơn nữa đểphát triển kinh tếtỉnh Quảng Bình xứng đáng với tiềm năng và đểtạo cơ sởvật chất cho sựphát triển của sựnghiệp giáo dục.

+ Cần có chính sách ưu đãi đối với các học sinh có trường hợp khó khăn. Có

chế độ khen thưởng kịp thời đối với học sinh và giáo viên có thành tích tốt trong dạy và học. Các chính sách, chế độnày phải được ban hành kịp thời và có văn bản

hướng dẫn thực hiện để nhanh chóng đi vào thực tiễn.

+ Đổi mới cơ chế học phí: Ngoài phần hỗ trợ của Nhà nước theo khả năng

ngân sách, học phí cần đảm bảo trang trải chi phí cần thiết cho giảng dạy, học tập và có tích luỹ để đầu tư phát triển nhà trường. Nhà nước có chính sách trợ cấp học phí hoặc học bổng cho các đối tượng chính sách, người ở vùng khó, người nghèo, không phân biệt họcở trường công lập hay tư thục.

+ Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, các chế độ, chính sách trong cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh nhằm nâng cao ý thức, kiến thức hiểu biết pháp luật để cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh và nhân dân chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thực hiện quyền và nghĩa vụ

của mình trong công tác giám sát.

+ Tăng dần qui mô chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục THPT thông qua

việc ổn định tỷ lệ phân bổ ngân sách cho giáo dục trong tổng chi ngân sách toàn tỉnh. Hoàn thiện cơ cấu nhóm mục chi thường xuyên theo hướng tăng dần tỷ trọng

chi nghiệp vụ.

+ Tăng cường công tác đào tạo và bồi dưỡng cho đội ngũ kế toán, đảm bảo

đội ngũ kế toán có trình độ, năng lực cảvề chuyên môn và tin học để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong công tác tài chính. Bên cạnh đó kế toán các đơn vịcần tăng cường công tác tự bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, thường xuyên cập nhật thông tin về chế độ chính sách mới để tham mưu kịp thời cho lãnh đạo trong công tác quản lý tài chính tài sản tại đơn vị.

+ Nâng cao chất lượng dự toán ngân sách, đảm bảo dự toán chi ngân sách sát thực hơn với thực tiễn. Trong đó nhấn mạnh đến yêu cầu của việc thực hiện Nghị

định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ trong khâu lập dự toán ngân

sách. Tiếp tục triển khai và triển khai có hiệu quả hơn cơ chế tự chủ tài chính trong

các đơn vị sự nghiệp giáo dục THPT.

+ Tăng cường công tác thanh tra và kiểm tra, không đểxảy ra các hiện tượng xấu trong ngành giáo dục như: thu-chi không đúng chế độ, không đúng đối tượng...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Arthur M. Hauptman (2006), Tài chính cho giáo dục Đại học xu hướng và vấn đề,Kỷ yếu Hội thảo giáo dục.Hà Nội, năm 2008. Viện Nghiên cứu Giáo dục.

2. Báo cáo quyết toán chiNSNN của Sở GD-ĐT Quảng Bình năm 2012; 2013;

2014; 2015; 2016

3. Bộ Chính Trị (2011), Kết luận số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 của BCT về Đề ánđổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập. đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.

4. Bộ Tài Chính - Bộ GD&ĐT (2010), Thông tư liên tịch số 21/2010/TTLT/BTC-

BGDĐTngày 11/02/2010quy định chế độthu và sửdụng lệphí tuyển sinh.

5. Bộ Tài Chính - Bộ GD&ĐT (2013), Thông tư liên tịch số 25/2013/TTLT-BTC-

BGDĐTngày 8/03/2013sửa đổi TTLT 21/2010/TTLT/BTC-BGDĐT.

6. Bộ Tài Chính (2002), Thông tư 25/2002/TT-BTC, Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP.

7. BộTài Chính (2004),Thông tư 118/2004/TT-BTC, Quy định chế độcông tác phí, chế độchi hội nghị.

8. Bộ Tài Chính (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006, Hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/NĐ-CP ngày 25/04/2006.

9. Bộ Tài Chính (2006), Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 9/6/2006, Hướng dẫn chế độkiểm soát chi đối với các đơn vịsựnghiệp công lập.

10. Bộ Tài Chính (2007), Thông tư 01/2007/TT-BTC ngày 2/1/2007, Hướng việc thẩm định, xét duyệt quyết toán.

11. Bộ Tài Chính (2007), Thông tư số 113/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007, Sửa đổi, bổ sung Thông tư số71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006.

12. Bộ Tài Chính (2008), Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008, Hướng dẫn xửlý NS cuối năm và lập báo cáo quyết toán NSNN hàng năm.

13. Bộ Tài Chính (2009), Thông tư số 172/2009/TT-BTC ngày 26/8/2009, Sửa đổi một số điểm của Thông tư 81/2006/TT-BTC ngày 6/9/2006.

14. Bộ Tài Chính (2004), Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC,Ban hành quy chế tự

kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan có sử dụng kinh phí NSNN.

15. Bộ Tài Chính (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006, Ban hành Chế độ kế toán Hành chính Sự nghiệp.

16. Bộ Tài Chính (2008), Những quy định mới về quản lý tài chính kế toán, thuế

dành cho kế toán trưởng đơn vị Hành chính Sự nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội.

17. Chính Phủ(2002),Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002,VềChế độtài chính áp dụng cho đơn vịsựnghiệp có thu.

18. Chính Phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006Quy định quyền

tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài

chính đối với ĐVSNcông lập.

19. Chính Phủ(2004),Quyết định 192/2004/QĐ-TTg,Quy chếcông khai tài chính. 20. Chính Phủ (2005), Quyết định số 181/QĐ-TTg ngày 19/7/2005, Quy định phân

loại các tổ chức sự nghiệp công lập.

21. Giáo trình quản lý tài chính nhà nước- Học viện Tài chính Hà Nội.

22. Hoàng Văn Châu (2012), Tự đảm bảo kinh phí trường Đại học Ngoại Thương,

Kỷ yếu Hội thảo đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục Đại học. Hà Nội, tháng 11 năm 2012. BTC và UB Tài chính NS Quốc Hội.

23. Luật ngân sách nhà nước năm 2002.

24. Lê Chi Mai (2011),Quản lý chi tiêu công,NXB Chính trị Quốc gia.

25. Lê Huy Bá (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phốHồChí Minh.

26. Ngô ThếChi (2002),Kếtoán- Kiểm toán trong trường học,Nxb Thống kê. 27. Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2012; 2013;2014;2015; 2016.

28. Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình quản lý tài chính công, Nxb Tài chính, Hà Nội.

29. Trần Tiến Khai (2012), Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Kiến thức cơ bản,

Nxb Lao động - Xã hội.

30. Quyết định số 181/QĐ-ĐHKT ngày 19/04/2018, Về việc thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Khóa 2016-2018 tại Huếdợt 2.

31. Nhận xét luận văn thạc sĩ (02 nhận xét).

32. Biên bản của hội đồng chấm luận văn thạc sĩ kinh tế. 33. Bản giải trình chỉnh sửa luận văn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học phổ thông tại sở giáo dục và đào tạo tỉnh quảng bình (Trang 106 - 111)