Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu với quy mơ và cách tiếp cận khác nhau về vấn QL NN , cũng như các vấn đề liên quan. Điển hình là những cơng trình nghiên cứu như của Nguyễn Việt Hà (2012), Hồn thiện cơng tác QL NNL tại sân bay Nội Bài, Luận văn thạc sỹ, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thơng. Tác giả đã phân tích thực trạng và đưa ra một số giải pháp như: Đào tạo và phát triển NNL; Hồn thiện chính sách đãi ngộ; Bố trí sử dụng hiệu quả NNL... hay nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Phương (2014), Quản lý nhân lực tại Công ty Cokyvina, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả luận văn đã làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhân lực trong DN; Phân tích, đánh giá cơng tác quản lý nhân lực tại Công ty Cokyvina, đặc biệt phát hiện ra những bất cập trong công tác này tại Cokyvina. Từ đó, luận văn đưa ra được 1 số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhân lực tại Công ty này giai đoạn 2014- 2015, và đến năm 2020.
Phạm Quỳnh Sơn (2008), Xây dựng chiến lược phát triển NNL cho Xí nghiệp dịch vụ và Cho th văn phịng - Cơng ty Cổ phần ford Thăng ong, uận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Lunghwa. Tác giả chỉ ra thực trạng công tác QL NNL vẫn còn những tồn tại cần phải xây dựng mới, điều chỉnh và cập nhật lại các mặt công tác quản lý và phát triển NNL, cụ thể như: Hoạch định NNL, tuyển dụng, đào tạo, đánh giá nhân sự, chế độ lương, chế độ thưởng, giữ chân người tài; Công tác
phát triển NNL chỉ thực hiện từng năm theo kế hoạch sản xuất, chưa có kế hoạch trong dài hạn. Tác giả đưa ra nhiều giải pháp nhưng thể hiện mục tiêu chiến lược, hoạch định dự báo NN ... chưa thực sự rõ ràng.
Phetsamone Phonevilaisack (2012),“Quản trị NNL ở TCT Điện lực Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Lý luận, thực tiễn và giải pháp”, uận án tiến sỹ , Trường Đại học inh tế quốc dân . uận án đã giải quyết những vấn đề: Hệ thống hoá lý luận về quản trị NNL trong DN và vận dụng vào DN của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong bối cảnh hội nhập quốc tế; Đánh giá thực trạng công tác quản trị NNL của Tổng công ty Điện lực ào giai đoạn 2005-2010, làm rõ những thành tựu và những hạn chế trong công tác quản trị NNL của Tổng công ty, làm rõ nguyên nhân của những hạn chế này; Phân tích, làm rõ những yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế đến công tác quản trị NNL của Tổng công ty Đ ; Đề xuất giải pháp có tính thực tiễn nhằm hồn thiện cơng tác quản trị NNL, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển của Tổng cơng ty giai đọan 2011-2015 và tầm nhìn 2020;
Đinh Văn Toàn (2012), “ Phát triển NNL của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến năm 2015”, uận án tiến sỹ, Trường Đại học inh tế quốc dân. Luận án đã: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển NNL, từ đó bổ sung, làm rõ những nội dung, yêu cầu chủ yếu trong phát triển NNL của một tổ chức điện lực ; Đưa ra phương hướng phát triển NN đến năm 2015 và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và hồn thiện cơng tác này ở Tập EVN, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD điện trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Những cơng trình nghiên cứu về QL NNL và những vấn đề liên quan đã được công bố trong các Hội thảo khoa học. Điển hình như: Đề tài : “Một số giải pháp hồn thiện cơng tác QL NNL tại Cơng ty Điện Lực Thái Bình trong điều kiện tái cơ cấu ngành điện Việt Nam” của tác giả Trần Thị Thủy thực hiện năm 2010, tại Điện Lực Thái Bình. Đề tài đã phân tích, đánh giá một cách có hệ thống, có cơ sở khoa học thực trạng NNL của Công ty Điện Lực Thái Bình, tìm các giải pháp hồn thiện cơng tác QL NNL cho phù hợp với hệ thống quản lý của các Công ty phân phối điện cấp tỉnh. Chuẩn bị cho việc tái cơ cấu DN theo mơ hình mới, đáp ứng nhiệm vụ mà ngành điện sẽ giao trong giai đoạn tiếp theo.
Kết luận chương 1
Qua nghiên cứu những vấn đề lý luận về nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực cho thấy vai trò và vị trí quan trọng của cơng tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Trong chương 1 tác giả cũng trình bày những nội dung cơ bản của công tác quản trị nguồn nhân lực và kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực tại một số doanh nghiệp tương tự. Đồng thời chương 1 cũng đã tóm lược một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN
LỰC TẠI CÔNG TY