Tổ chức công khai, minh bạch trong quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện tân phước, tỉnh tiền giang (Trang 98)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.4.5. Tổ chức công khai, minh bạch trong quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện

Để tăng cường tính cơng khai, minh bạch trong việc quản lý chi NSNN của huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới huyện cần chú trọng một số nhiệm vụ như sau:

- Theo quy định chung của Luật NSNN, tất cả các số liệu đều được công khai, minh bạch theo biểu mẫu và niêm yết tại các trụ sở cơ quan làm việc để cho người dân biết theo dõi và giám sát chặt chẽ các khoản chi của đơn vị; ngồi ra, phải cơng khai, minh bạch các khoản chi NSNN trên cổng thông tin điện tử của huyện.

- Tăng cường vai trò của Hội đồng nhân dân các cấp trong việc giám sát chi tiêu ngân sách. Nâng cao năng lực của các thành viên Hội đồng nhân dân về lĩnh vực tài chính - ngân sách để tăng cường khả năng giám sát của HĐND đối với việc chấp hành ngân sách cấp dưới.

- Tăng cường hoạt động công khai, minh bạch, giám sát công tác kiểm tra, thanh tra đối với các đơn vị sử dụng ngân sách trên địa bàn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Qua đó, kịp xử lý đúng quy trình trong việc quản lý chi NSNN tại đơn vị.

3.4.6. Đổi mới quy trình lập, chấp hành và quyết toán chi NSNN huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang

Lập, chấp hành và quyết toán ngân sách là ba khâu của quy trình quản lý NSNN gắn liền với quyền quyết định, quản lý, kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Lập dự toán ngân sách phải phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng cấp ngân sách, giảm bớt các khâu, thủ tục rườm rà, khắc phục tình trạng cơ chế “xin cho” cho quá trình lập dự tốn ngân sách của các cơ quan nhà nước trên địa bàn huyện Tân Phước. Thủ trưởng các đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm và báo cáo quyết tốn của đơn vị mình và các đơn vị trực thuộc. Cơ quan tài chính chỉ thực hiện việc thẩm định và tổng hợp quyết toán đơn vị dự tốn để tổng hợp và trình cấp có thẩm quyền. Do đó, để nâng cao trách nhiệm của đơn vị sử dụng ngân sách, vừa hạn chế tiêu cực, đơn giản hóa trong cơng tác quản lý, sử dụng NSNN được thể hiện quy trình lập, chấp hành và quyết toán NSNN của huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Cụ thể như sau:

- Hồn thiện quy trình lập dự tốn ngân sách là phải đảm bảo yêu cầu, căn cứ lập dự toán theo Luật định, thực hiện đầy đủ đúng trình tự xây dựng dự tốn, quyết định, phân bổ, giao dự tốn NSNN. Trong q trình lập dự tốn NSNN cần chú ý các khâu then chốt như khâu hướng dẫn và số thơng báo kiểm tra về dự tốn cho các đơn vị thụ hưởng NSNN và khâu xem xét dự toán của các đơn vị thụ hưởng ngân sách gửi cho cơ quan Tài chính các cấp phải thận trọng thậm chí phải trao đổi thảo luận với đơn vị để làm sáng tỏ các nhu cầu về dự toán nhằm phục vụ tốt cho quá trình xét duyệt dự tốn.

- Xây dựng định mức chuẩn mực làm cơ sở cho việc lập dự toán và xét duyệt dự toán là xây dựng các chuẩn mực khoa học làm cơ sở, căn cứ cho việc lập và xét duyệt dự toán chi ngân sách phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị.

- Đổi mới về quyết định dự tốn ngân sách, trong đó dự tốn chi NSNN phải dựa vào các chuẩn mực khoa học đã được xác định, đồng thời dự toán chi NSNN được duyệt phù hợp với khả năng cân đối ngân sách địa phương. Trên cơ sở thống nhất về dự toán của đơn vị thụ hưởng NSNN và cơ quan Tài chính đóng vai trị tổng hợp dự tốn ngân sách cấp mình thơng qua UBND và trình HĐND cùng cấp quyết định dự toán NSNN nhằm đảm bảo cho dự toán xét duyệt được hợp lý phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

- Hồn thiện q trình chấp hành NSNN trong việc chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên cần cụ thể hóa dự tốn NSNN được duyệt dựa trên những căn cứ, cơ sở khoa học, cụ thể hóa dự tốn NSNN được tiến hành theo tiến độ hàng năm kế hoạch.

- Chấp hành dự tốn chi NSNN qua các hình thức cấp phát kinh phí đối với chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên; có sự kết hợp giữa cơ quan Tài chính các cấp đảm bảo ngân sách cấp trên quan tâm hướng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân sách cấp dưới và ngược lại, ngân sách cấp dưới phải chấp hành theo hướng dẫn, chỉ đạo của ngân sách cấp trên và thông tin kịp thời cho ngân sách cấp trên những khó khăn, thuận lợi trong q trình chấp hành ngân sách ở tại đơn vị để cùng nhau giải quyết.

- Ngoài ra, đối với chi đầu tư phát triển và chi thường xun cịn thơng qua việc kiểm soát chi NSNN qua kho bạc nhà nước, đòi hỏi phải tuân thủ theo các nguyên tắc như cấp phát vốn đầu tư XDCB phải được thực hiện trên cơ sở chấp hành đúng theo trình tự thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản và phải đảm bảo đúng mục đích, đúng kế hoạch; cịn đối với chi thường xun thì Kho bạc nhà nước đóng vai trị kiểm sốt chi trước khi kiểm sốt các thủ tục hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi và thanh toán kịp thời các khoản chi NSNN đúng theo quy định hiện hành.

- Hồn thiện cơng tác hạch toán, quyết toán NSNN, Phịng Tài chính Kế hoạch huyện Tân Phước có trách nhiệm thẩm định quyết tốn thu NSNN phát sinh trên địa bàn xã, quyết toán chi ngân sách xã; lập quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện và tổng hợp báo quyết toán thu, chi NSNN về cấp trên theo quy định; đối với kho bạc nhà nước có trách nhiệm tổ chức hạch toán thu, chi NSNN theo mục lục NSNN đảm bảo các khoản thu, chi NSNN phát sinh được hạch tốn chính xác, trung thực, kịp thời theo định kỳ hàng tháng, quý, năm.

3.4.7. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong công tác quản lý chiNSNN trên địa bàn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang NSNN trên địa bàn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang

Thực hiện sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan thanh tra, kiểm toán, thanh tra tài chính tại huyện Tân Phước để tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát đơn vị sử dụng ngân sách. Mặt khác, cần xử lý nhanh chóng, kịp thời đối với những cá nhân,

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

tập thể vi phạm, công khai kết quả thanh tra, kiểm tra hoạt động của cơ quan thanh tra, kiểm toán mới tập trung vào khâu hậu kiểm, tập trung vào kiểm tra tính đúng đắn, tính hợp pháp của báo cáo quyết tốn ngân sách; vai trị của kiểm tốn nhà nước trong cơng tác lập dự tốn ngân sách cịn mờ nhạt. Các báo cáo, tờ trình về dự tốn chi XDCB, Ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân các cấp chưa có ý kiến của cơ quan kiểm tốn nhà nước về tính khả thi và tính kinh tế. Thậm chí, trong Luật NSNN cũng quy định vai trò của cơ quan kiểm tốn nhà nước trong việc xác định tính đúng đắn, tính hợp pháp của các báo cáo quyết tốn mà khơng quy định nhiệm vụ tham gia của cơ quan kiểm toán đối với các báo cáo, tờ trình có liên quan đến dự tốn ngân sách.

Hiện nay, chưa có quy định rõ ràng và tổ chức thực hiện công tác thanh tra một cách có hệ thống nên hoạt động thanh tra khơng tránh khỏi chồng chéo, trùng lặp, thiếu cơ sở pháp lý cho sự phối hợp chặt chẽ, không phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn ngành thanh tra và hậu quả chung là vừa lãng phí nguồn nhân lực cơng, vừa gây khó khăn cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp, nhưng cũng dễ bỏ sót đối tượng, bỏ sót sai phạm.

Do vậy, kế hoạch của thanh tra, kiểm tra của các cơ quan phải có sự đồng bộ, thống nhất, đan xen nhau tránh trùng lắp nhau, hạn chế đến mức thấp nhất một đơn vị trong năm có quá nhiều cơ quan thanh tra, kiểm tra gây ách tắt công việc, phiền hà làm ảnh hưởng chung cho đơn vị, bên cạnh đó huyện Tân Phước cịn tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra việc lập dự toán thu, chi NSNN. Cụ thể như sau:

- Trong công tác kiểm tra, thanh tra cần phải có sự cải tiến trong việc lập dự tốn thu, chi NSNN do cơ quan Tài chính các cấp đảm nhận, đảm bảo các yêu cầu, căn cứ và trình tự xây dựng dự tốn theo Luật NSNN. Trong đó, huyện cần chú trọng ở hai khâu là khâu hướng dẫn và số thơng báo kiểm tra về dự tốn ngân sách phải thật cụ thể và khâu xét duyệt dự toán phải thực sự chặt chẽ, khách quan giải quyết căn cơ các vấn đề chưa được đồng thuận giữa các cơ quan tham gia lập dự toán ngân sách. TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

- Trong cơng tác kiểm tra, thanh tra q trình chấp hành NSNN thì cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước thường xuyên kiểm tra, đối chiếu về các chế độ, tiêu chuẩn, định mức hiện hành, tính hợp pháp, hợp lệ các chứng từ; trên cơ sở đó cơ quan Tài chính, Thuế phối họp với Kho bạc nhà nước cùng cấp rà soát, đối chiếu tất cả các khoản thu, chi NSNN. Đồng thời, tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản chi tiêu của đơn vị dự toán; kiểm tốn quyết tốn NSNN phải đảm bảo tính trung thực và đúng pháp luật; xử lý nghiêm minh những sai phạm, tiêu cực trong quản lý chi NSNN và khen thưởng kịp thời đối với những đơn vị sử dụng NSNN có tiết kiệm, hiệu quả mang lại kinh tế cao trong việc quản lý chi NSNN.

3.4.8. Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN

Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp dưới nhằm nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cấp đảm bảo khả năng tự cân đối ngân sách của các cấp, giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp trên. Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và năng lực quản lý của mỗi cấp trên địa bàn.

3.4.9. Quản lý và phân cấp ngân sách cấp xã một cách hiệu quả hơn, khuyếnkhích sự chủ động trong cân đối ngân sách tại cấp xã trên địa bàn huyện Tân khích sự chủ động trong cân đối ngân sách tại cấp xã trên địa bàn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang

3.4.9.1. Đối với chi đầu tư phát triển

Các cơ quan, đơn vị có liên quan phối hợp với Phịng Tài chính Kế hoạch chủ động bố trí vốn ngay từ đầu năm cho các dự án cơng trình quan trọng theo chế độ quy định nhất là xây dựng, sửa chữa các cơng trình đê điều, thủy lợi, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, khắc phục hậu quả lũ lụt theo dự án được cấp có thẩm quyền quyết định.

Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá tiến độ thực hiện của dự án cơng trình. Đối với những dự án cơng trình thực hiện khơng đúng tiến độ phải kịp thời quyết định điều chỉnh để chuyển vốn cho những dự án cơng trình có tiến độ triển khai nhanh, có khả năng hồn thành nhưng chưa được bố trí vốn.

Tiếp tục chủ trì và phối hợp với các cơ quan liên quan, Kho bạc nhà nước huyện và các chủ đầu tư trong quản lý tài chính dự án đầu tư sử dụng vốn

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

NSNN; trong đó chú trọng và đẩy nhanh tiến độ thẩm tra quyết tốn cơng trình XDCB hồn thành.

Triển khai thực hiện thẩm định quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn NSNN theo niên độ ngân sách hàng năm.

3.4.9.2. Đối với chi thường xuyên

Kho bạc Nhà nước huyện tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà nước đảm bảo tuân thủ đúng quy định, trình tự, thủ tục, thời gian; kiên quyết từ chối thanh tốn các khoản chi khơng đúng chế độ, khơng đúng tiêu chuẩn, định mức.

Các ban, ngành, đoàn thể cấp huyện, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn tăng cường chỉ đạo và thường xuyên tổ chức, kiểm tra việc sử dụng ngân sách đối với đơn vị mình và các đơn vị trực thuộc, đảm bảo chi ngân sách đúng chế độ, đúng tiêu chuẩn, định mức, đúng dự toán được giao. Xử lý kịp thời, đầy đủ những vi phạm, sai phạm được phát hiện qua cơng tác kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn; làm rõ trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân và thực hiện chế độ trách nhiệm đối với thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước trong quản lý điều hành ngân sách khi để xảy ra thất thốt, lãng phí, sử dụng ngân sách sai chế độ, chính sách.

Các ban, ngành, đồn thể cấp huyện, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn khơng được sử dụng kinh phí khơng thực hiện tự chủ để chi cho các nội dung chi thuộc nguồn kinh phí tự chủ; khơng sử dụng kinh phí sự nghiệp chi cho cơng tác hành chính. Kịp thời báo cáo tình hình thu, chi ngân sách và tình hình tài chính khác theo định kỳ và đột xuất để Phịng Tài chính Kế hoạch để tổng hợp kịp thời báo cáo Sở Tài chính tham mưu UBND tỉnh chỉ đạo điều hành tài chính ngân sách cho phù hợp thực tế.

Phịng Tài chính Kế hoạch xây dựng kế hoạch thường xuyên kiểm tra tình hình thu, chi ngân sách tại các xã, phường và thị trấn để kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đồng thời có kế hoạch thanh tra nhằm sớm phát hiện những sai sót, những dấu hiệu vi phạm tại các đơn vị, cơ sở trên địa bàn huyện để có hướng chấn chỉnh, khắc phục kịp thời.

Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên hoặc đột xuất trong công tác quản lý, thực hiện chính sách, chế độ tài chính - ngân sách đối với các đơn vị, cơ sở thuộc phạm vi quản lý. Ngoài ra, cần thiết sẽ tổ chức tập huấn hướng dẫn nghiệp vụ, cập

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

nhật kiến thức thuộc lĩnh vực tài chính - ngân sách, hạch tốn kế tốn cho các đối tượng có liên quan.

Kịp thời triển khai, áp dụng thực hiện các văn bản của cơ quan quản lý cấp trên theo chức năng, nhiệm vụ được phân công.

3.4.9.3. Đối với các cơ quan, đơn vị, các xã thị trấn

Thực tế chi ngân sách Nhà nước ở huyện cho thấy khoản chi bổ sung cân đối cho ngân sách xã luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi, hầu hết cấp xã đều phải dựa vào sự bổ sung cân đối của huyện và đa số cấp xã chủ yếu dựa vào sự bổ sung cân đối của huyện để có thể cân đối thu, chi. Thực trạng này địi hỏi chính quyền huyện phải có sự nghiên cứu, xem xét nhằm quản lý và phân cấp ngân sách cấp xã một cách có hiệu quả hơn, khuyến khích sự chủ động trong cân đối ngân sách tại cấp xã nhằm giảm bớt gánh nặng về chi bổ sung cân đối ngân sách cấp xã cho chính quyền huyện.

Cần phải có sự phải xem xét trên hai mặt: Thứ nhất việc quản lý và khai thác nguồn thu ở các xã đã phù hợp chưa, đã tận dụng hết nguồn thu chưa; thứ hai cần phải kiểm tra, kiểm sốt cơng tác chấp hành chi ngân sách ở cấp xã xem có đúng với quy định của Luật NSNN và các văn bản thi hành luật chưa, có đúng với chế độ, định mức hay chưa. Muốn vậy, cần phân cấp tối đa nguồn thu cho ngân sách cấp xã, tăng tỷ lệ điều tiết cho ngân sách cấp xã, tỉnh và huyện cần tích cực hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng giúp xã phát triển nguồn thu, nhằm khuyến khích cấp xã chủ động hơn trong việc cân đối ngân sách; đồng thời, huyện cần thực hiện kiểm tra, kiểm soát và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện tân phước, tỉnh tiền giang (Trang 98)