Quản lý và phân cấp ngân sách cấp xã một cách hiệu quả hơn, khuyến khích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện tân phước, tỉnh tiền giang (Trang 102 - 104)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.4.9. Quản lý và phân cấp ngân sách cấp xã một cách hiệu quả hơn, khuyến khích

Phước, tỉnh Tiền Giang

3.4.9.1. Đối với chi đầu tư phát triển

Các cơ quan, đơn vị có liên quan phối hợp với Phịng Tài chính Kế hoạch chủ động bố trí vốn ngay từ đầu năm cho các dự án cơng trình quan trọng theo chế độ quy định nhất là xây dựng, sửa chữa các cơng trình đê điều, thủy lợi, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, khắc phục hậu quả lũ lụt theo dự án được cấp có thẩm quyền quyết định.

Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá tiến độ thực hiện của dự án cơng trình. Đối với những dự án cơng trình thực hiện khơng đúng tiến độ phải kịp thời quyết định điều chỉnh để chuyển vốn cho những dự án cơng trình có tiến độ triển khai nhanh, có khả năng hồn thành nhưng chưa được bố trí vốn.

Tiếp tục chủ trì và phối hợp với các cơ quan liên quan, Kho bạc nhà nước huyện và các chủ đầu tư trong quản lý tài chính dự án đầu tư sử dụng vốn

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

NSNN; trong đó chú trọng và đẩy nhanh tiến độ thẩm tra quyết tốn cơng trình XDCB hồn thành.

Triển khai thực hiện thẩm định quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn NSNN theo niên độ ngân sách hàng năm.

3.4.9.2. Đối với chi thường xuyên

Kho bạc Nhà nước huyện tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà nước đảm bảo tuân thủ đúng quy định, trình tự, thủ tục, thời gian; kiên quyết từ chối thanh tốn các khoản chi khơng đúng chế độ, khơng đúng tiêu chuẩn, định mức.

Các ban, ngành, đoàn thể cấp huyện, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn tăng cường chỉ đạo và thường xuyên tổ chức, kiểm tra việc sử dụng ngân sách đối với đơn vị mình và các đơn vị trực thuộc, đảm bảo chi ngân sách đúng chế độ, đúng tiêu chuẩn, định mức, đúng dự toán được giao. Xử lý kịp thời, đầy đủ những vi phạm, sai phạm được phát hiện qua cơng tác kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn; làm rõ trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân và thực hiện chế độ trách nhiệm đối với thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước trong quản lý điều hành ngân sách khi để xảy ra thất thốt, lãng phí, sử dụng ngân sách sai chế độ, chính sách.

Các ban, ngành, đồn thể cấp huyện, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn khơng được sử dụng kinh phí khơng thực hiện tự chủ để chi cho các nội dung chi thuộc nguồn kinh phí tự chủ; khơng sử dụng kinh phí sự nghiệp chi cho cơng tác hành chính. Kịp thời báo cáo tình hình thu, chi ngân sách và tình hình tài chính khác theo định kỳ và đột xuất để Phịng Tài chính Kế hoạch để tổng hợp kịp thời báo cáo Sở Tài chính tham mưu UBND tỉnh chỉ đạo điều hành tài chính ngân sách cho phù hợp thực tế.

Phịng Tài chính Kế hoạch xây dựng kế hoạch thường xuyên kiểm tra tình hình thu, chi ngân sách tại các xã, phường và thị trấn để kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đồng thời có kế hoạch thanh tra nhằm sớm phát hiện những sai sót, những dấu hiệu vi phạm tại các đơn vị, cơ sở trên địa bàn huyện để có hướng chấn chỉnh, khắc phục kịp thời.

Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên hoặc đột xuất trong cơng tác quản lý, thực hiện chính sách, chế độ tài chính - ngân sách đối với các đơn vị, cơ sở thuộc phạm vi quản lý. Ngoài ra, cần thiết sẽ tổ chức tập huấn hướng dẫn nghiệp vụ, cập

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

nhật kiến thức thuộc lĩnh vực tài chính - ngân sách, hạch tốn kế tốn cho các đối tượng có liên quan.

Kịp thời triển khai, áp dụng thực hiện các văn bản của cơ quan quản lý cấp trên theo chức năng, nhiệm vụ được phân công.

3.4.9.3. Đối với các cơ quan, đơn vị, các xã thị trấn

Thực tế chi ngân sách Nhà nước ở huyện cho thấy khoản chi bổ sung cân đối cho ngân sách xã luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi, hầu hết cấp xã đều phải dựa vào sự bổ sung cân đối của huyện và đa số cấp xã chủ yếu dựa vào sự bổ sung cân đối của huyện để có thể cân đối thu, chi. Thực trạng này địi hỏi chính quyền huyện phải có sự nghiên cứu, xem xét nhằm quản lý và phân cấp ngân sách cấp xã một cách có hiệu quả hơn, khuyến khích sự chủ động trong cân đối ngân sách tại cấp xã nhằm giảm bớt gánh nặng về chi bổ sung cân đối ngân sách cấp xã cho chính quyền huyện.

Cần phải có sự phải xem xét trên hai mặt: Thứ nhất việc quản lý và khai thác nguồn thu ở các xã đã phù hợp chưa, đã tận dụng hết nguồn thu chưa; thứ hai cần phải kiểm tra, kiểm sốt cơng tác chấp hành chi ngân sách ở cấp xã xem có đúng với quy định của Luật NSNN và các văn bản thi hành luật chưa, có đúng với chế độ, định mức hay chưa. Muốn vậy, cần phân cấp tối đa nguồn thu cho ngân sách cấp xã, tăng tỷ lệ điều tiết cho ngân sách cấp xã, tỉnh và huyện cần tích cực hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng giúp xã phát triển nguồn thu, nhằm khuyến khích cấp xã chủ động hơn trong việc cân đối ngân sách; đồng thời, huyện cần thực hiện kiểm tra, kiểm soát và bổ sung cân đối ngân sách một cách hợp lý cho cấp xã không đủ khả năng tự cân đối ngân sách.

3.4.10. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chi NSNN trênđịa bàn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện tân phước, tỉnh tiền giang (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)