Nguyên nhân tồn tại trong công tác đấu giá QSDĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại huyện đakrông, tỉnh quảng trị min (Trang 102)

5. Nội dung nghiên cứu

2.4.3. Nguyên nhân tồn tại trong công tác đấu giá QSDĐ

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác đấu giá QSDĐ trên địa bàn huyện còn một số tồn tại, hạn chếvà nguyên nhân nhƣ sau:

- Công tác tuyên truyền phổ biến chính sách, pháp luật về đấu giá QSDĐ

trong những năm qua đã đƣợc triển khai tại các địa phƣơng nhƣng chƣa sâu rộng, một số bộ phận ngƣời dân nhận thức hiểu biết về pháp luật về đấu giá QSDĐcòn hạn chế.

- Hệ thống pháp luật đất đai luôn đƣợc quan tâm đổi mới liên tục nhƣng phần nào vẫn chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi của sự phát triển của kinh tế - xã hội và các vấn

đề thực tiễn xảy ra.

- Công tác quản lý đất đai ở một số nơi còn chƣa chặt chẽ, còn xảy ra tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai, đất để hoang hóa hoặc sử dụng không hiệu quả, tình trạng đốt rừng làm nƣơng rẫy còn xảy ra.

- Công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng tiến độ chậm, làm ảnh hƣởng

đến việc triển khai của các công trình, dự án. Nguyên nhân là do công tác phối hợp

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

giữa các cấp, các ngành với các địa phƣơng chƣa chặt chẽ và thiếu đồng bộ, chƣa

làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, giải thích cho nhân dân hiểu rõ quy định của pháp luật hoặc né tránh, thiếu cƣơng quyết, không giải quyết dứt điểm, làm cho việc giải phóng mặt bằng bị kéo dài.

- Việc khiếu nại, khiếu kiện liên quan đến bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất vẫn còn xảy ra và khá phổ biến. Mặt khác công tác giải quyết

đơn thƣ phản ánh, khiếu nại, tranh chấp đất đai của ngƣời dân tuy đã thực hiện đầy

đủnhƣng hiệu quảchƣa cao.

- Việc kiểm tra giám sát cấp huyện thực hiện công tác đấu giá còn hạn chế và xử lý các hành vi sai phạm chƣa nghiêm.

Cải cách thủ tục hành chính kết quả mang lại chƣa cao, ngƣời dân còn đi lại nhiều lần để bổ sung hồ sơ, chƣa xác định đƣợc các khâu then chốt để có biện pháp xử lý. Thủ tục hành chính còn rƣờm rà, nhƣng đi vào từng việc cụ thể lại thiếu tính minh bạch, rõ ràng. Trong khi đó, thủ tục hành chính thực hiện thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,... giải quyết các vấn đề vi phạm đất đai nhƣ quyết định xử phạt hành chính, giải quyết tranh chấp phát sinh, thế chấp, thừa kế,... chƣa đƣợc chi tiết hóa cụ thể và công khai, nếu không làm tốt vấn đề này thì quyền lợi từ đất đai sẽ bị phân chia trái pháp luật, gây thất thoát cho Nhànƣớc.

Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật, thực thi công vụ của công chức và cơquan hành chính chƣa chặt chẽ.

Việc Điều tra và xác định nhu cầu sử dụng đất của khu vực và xây dựng giá khởi điểm trong đấu giá quyền sử dụng đất còn chƣa khoa học, còn mang nặng tính

hành chính. Điều này đã dẫn đến tình trạng một số dự án tổ chức đấu giá quyền sử

dụng đất rất ít ngƣời tham gia vì giá khởi điểm cao hoặc gây ra tình trạng thông

đồng, làm giá, gây hoang mang cho ngƣời thực sự có nhu cầu đấu giá đối với dự án có mức giá sàn thấp. TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN ĐAKRÔNG,

TỈNH QUẢNG TRỊ

3.1. Định hƣớng

3.1.1. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của huyện

Phát triển kinh tế - xã hội của huyện phải đƣợc thực hiện trong mối quan hệ

chặt chẽ với chiến lƣợc phát triển kinh tế của tỉnh, của vùng kinh tế trong mối quan hệ chặt chẽ với các địa phƣơng trong vùng, tận dụng tối đa lợi thếđể phát triển.

Kết hợp chặt chẽ giữa tăng trƣởng kinh tế với phát triển các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa…nhằm phát triển ổn định và bền vững, cải thiện đời sống, nâng cao sức khỏe và dân trí cho ngƣời dân.

Tận dụng các cơ hội, phát triển nhanh của các ngành có thế mạnh, tạo ra

bƣớc đột phá về chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất trong từng ngành, từng

lĩnh vực.

Gắn tăng trƣởng kinh tế với chỉ tiêu công bằng xã hội nhằm tạo công ăn việc làm, giảm nghèo và nâng cao mức sống vật chất, tinh thần cho ngƣời dân, quan tâm về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và phúc lợi xã hội.

Chú trọng đến các chỉ tiêu đất cần bảo vệ, bảo đảm mục tiêu an ninh lƣơng

thực, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học và bảo vệ cảnh quan môi trƣờng.

Phát triển kinh tế - xã hội phải kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trƣờng sinh

thái, đảm bảo phát triển bền vững và cảnh quan cho phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái trên địa bàn huyện.

3.1.2. Mục tiêu phát triển vềcông tác đấu giá QSDĐ

- Tiếp tục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân trong việc chấp hành chính sách, pháp luật về đất đai.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai năm 2013 và Nghị định của Chính phủ, thông tƣ hƣớng dẫn của các bộ, ngành Trung ƣơng đến

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

tận cán bộ, công nhân viên chức và ngƣời dân đầy đủ, sâu rộng hơn.

- Nâng cao chất lƣợng đấu giá QSDĐhàng năm; tăng cƣờng công tác quản lý, sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả.

- Tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả công tác đấu giá QSDĐ; Xử lý, giải quyết kịp thời những kiến nghị, khiếu nại trên lĩnh vực đất đai đảm bảo đúng quy định của pháp luật.

3.2. Một số giải pháp cho các nhóm nội dung đấu giá QSDĐ.

3.2.1. Giải pháp về chính sách, pháp luật trong đấu giá quyền sử dụng đất

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống pháp luật đất đai của Việt

Nam chƣa thực sự hoàn chỉnh, thay đổi nhiều lần, chƣa rõ ràng và còn quá nhiều phức tạp, nhiều văn bản quy định còn chồng chéo và mâu thuẫn với nhau. Sự chậm chễ trong việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật Đất đai, làm giảm tác dụng của Luật..

- Từ kết quả khảo sát ta nhận thấy thông báo đấu giá quyền sử dụng đất bằng

phƣơng tiện báo chí, đài truyền hình đã đạt đƣợc kết quả cao, tuy nhiên ngƣời dân biết đến thông tin đấu giá quyền sử dụng đất từngƣời quen, truyền miệng vàtiếp cận thông tin từ nguồn kháccũng chiếm một phần không nhỏ, vì vậy khi có kế hoạch

đấu giá chính thức thì phải sớm thông báo rộng rải thông tin, quảng cáo cho các dự

án sắp tiến hành đấu giá, phát các tờrơi đểngƣời dân có thêm thông tin;

- Kết quả thu đƣợc từ đấu giá quyền sử dụng đất khẳng định vai trò của

đất đai trong nền kinh tế thị trƣờng, là loại hàng hoá đặc biệt, hàng hoá bất động sản. Vì vậy, các mối quan hệ kinh tế trong lĩnh vực đất đai ngày càng đƣợc quan tâm và công tác quản lý ngày càng đƣợc hoàn thiện để tránh tiêu cực;

- Rà soát quy trình thực hiện đấu giá QSD đất và bảo mật các thông tin của

ngƣời tham gia đấu giá nhằm tránh hiện tƣợng thông thầu.

- Cần xây dựng giá khởi điểm một cách có khoa học sát với giá thị trƣờng. Nếu có thể có thể từng bƣớc giao công tác xác định giá khởi điểm cho 1 đơn vị chuyên trách đểđảm bảo tính chính xác theo thị trƣờng thì hiệu quả đấu giá Quyền sử dụng đất ngày sẽ càng cao. TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

- Trích một quỹđất từ việc xây dựng cở sở hạ tầng cũng nhƣ phần kinh phí thu

đƣợc từ đấu giá đất để đầu tƣ phát triển nhà ở cho các đối tƣợng chính sách, ngƣời thu nhập thấp, tạo lập sẵn quỹ nhà cho thuê, nhà bán trả góp và tái định cƣ để khi cần thu hồi đất có chỗcho ngƣời bị thu hồi tái định cƣ ngay.

3.2.2. Giải pháp về quy hoạch và thực hiện quy hoạch

- Việc quy hoạch các khu đấu giá đất ở phải có tầm nhìn xa, gắn với quy hoạch tổng thể, việc sử dụng đất phải tuân theo các chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai của nhà nƣớc;

-Các quy trình của dựán đấu giá QSDĐ cần đƣợc xửlý nhanh, đặc biệt là khâu quy hoạch vì đây là yếu tố quan trọng và là công đoạn mở đƣờng để triển khai dự

ánmục đích đấu giá của ngƣời dân;

- Phối hợp với các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhằm kịp thời phát hiện và

ngăn chặn các hành vi lấn, chiếm đất công cộng, xây dựng không đúng quy hoạch; - Đối với đấu giá đất thì quy hoạch cần phải đi trƣớc một bƣớc, vì để có 1 ha

đất đƣợc đấu giá sẽ phải có vài ha đất công trình kèm theo.

3.2.3. Giải pháp về kỹ thuật trong đấu giá quyền sử dụng đất

- Từ tiêu chí giá khởi điểm đã đƣợc phê duyệt của các lô đất đƣợc đƣa vào đấu giá QSDĐ phù hợp với điều kiện và kinh tế tại huyện Đakrông đạt giá trị trung bình 3.2, điều này cho ta thấy cần nghiên cứu và áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật để đánh giá đúng tình hình cung cầu sử dụng đất trong khu vực đấu

giá cũng nhƣ bên ngoài. Trên cơ sở cung cầu của thịtrƣờng và khu vực có thể: thiết kế các thửa đất đấu giá theo các diện tích khác, đƣa ra đấu giá theo các phƣơng thức khác nhau; việc xây dựng giá sàn và bƣớc giá cũng cần đƣợc điều chỉnh theo nhu cầu thị trƣờng, sốlƣợng lô đất đƣa ra đấu giá phải đƣợc tính toán dựa trên nhu cầu và thị hiếu của ngƣời dân địa phƣơng;

- Đối với quy chế thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất đề nghị bổ sung việc

quy định chỗ ngồi cho ngƣời tham gia đấu giá;

- Nghiên cứu phƣơng thức đấu giá hợp lý nhằm tăng nguồn thu ngân sách cho

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Nhà nƣớc.

- Kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất hợp lý tránh tình trạng tung ra đấu giá quá nhiều làm chênh lệch giữa cung và cầu

- Đối với các dự án đấu giá đất cần đƣợc đầu tƣ hạ tầng trƣớc khi đƣa ra đấu giá, một mặt đểlàm tăng giá trị đất khi đấu giá, mặt khác để sau khi trúng đấu giá

ngƣời trúng đấu giá có thể sử dụng ngay.

- Cần nghiên cứu và áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật để đánh giá đúng tình hình cung cầu sử dụng đất trong khu vực đấu giá cũng nhƣ bên ngoài. Trên cơ sở cung cầu của thị trƣờng và khu vực có thể: thiết kế các thửa đất đấu giá theo các diện tích khác, đƣa ra đấu giá theo các phƣơng thức khác nhau; việc xây dựng giá sàn và bƣớc giá cũng cần đƣợc điều chỉnh theo nhu cầu thị trƣờng.

3.2.4. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất dụng đất

- Từtiêu chí đánh giá những ngƣời sử dụng sai mục đích ban đầu của đấu giá

QSDĐ sẽ bị xửlý theo quy định đạt đƣợc giá trị trung bình là 3.1, đạt tỷ lệ thấp, vì vậy cần quy định chi tiết việc xây dựng công trình trên đất đấu giá đối với các lô đất

tham gia đấu giá tại khu vực quy hoạch nhƣ là một trong những nghĩa vụ đối với

ngƣời trúng đấu giá quyền sử dụng đất và đƣợc thể hiện trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

Quản lý chặt chẽ đất đai trên địa bàn huyện theo pháp luật quy định đảm bảo mục tiêu quản lý đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng;

Chính quyền huyện cần tập trung củng cố và kiện toàn cán bộ địa chính cấp

xã đây là biện pháp thiết thực và mang lại hiệu quảcao. Đất đai không thể bóc tách, chuyển dịch ra khỏi địa phƣơng nhƣ các tƣ liệu khác nên chính quyền xã là ngƣời

đại diện cho Nhà nƣớc tại địa phƣơng và trực tiếp thực hiện việc giám sát theo dõi mọi hoạt động sử dụng đất của các tổ chức, cá nhân, hộgia đình;

Tổ chức đánh giá sơ kết mô hình “một cửa”, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm; củng cố và hoàn thiện việc thực hiện mô hình “một cửa” theo hƣớng: tất cả

các công việc liên quan đến đấu giá quyền sử dụng đất đều tập trung vềđầu mối tại

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

trung tâm phát triển quỹđất (tổ tiếp nhận và trả kết quả). Các bộ phận liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết các thủ tục hành chính theo yêu cầu của công dân và tổ chức thông qua quy trình quy định rõ thời gian thực hiện. “Quy trình tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả” cần rõ ràng đƣa lên trang Website của cơ quan chuyên môn để các tổ chức, cá nhân khi truy cập vào biết đƣợc hồsơ và thủ tục nhƣ

thế nào, vấn đề mình yêu cầu đƣợc giải quyết đến đâu và kết quả giải quyết bao

nhiêu ngày để tiện theo dõi;

Mức độ nhận thức của ngƣời dân về đất đai còn nhiều khác biệt. Tƣ tƣởng

coi đất đai là một tài nguyên quý nên mạnh ai ngƣời đó chiếm đoạt, cũng nhƣ thiếu

quy định chặt chẽ trong quản lý sổ sách, thống kê, kiểm kê đất đai, trách nhiệm của

ngƣời quản lý dẫn đến việc sử dụng đất chƣa đƣợc hiệu quả;

Thƣờng xuyên tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật vềđấu giá quyền sử

dụng đất đến mọi ngƣời dân bằng nhiều hình thức khác nhau: nhƣ các cơ quan thông tin, loa đài phát thanh, các văn bản hƣớng dẫn thi hành, các văn bản pháp luật vềđất đai,…

3.2.5. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất và xử lý vi phạm pháp quy định của pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất và xử lý vi phạm pháp luật, khiếu nại

Từ tiêu chí đánh giá thƣờng xuyên phối hợp các cơ quan chức năng tăng cƣờng công tác kiểm tra việc chấp hành pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất đạt giá trị trung bình 4.0, đạt tỷ lệ đồng ý cao tuy nhiên cần tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lƣợng công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chính sách pháp luật về công

tác đấu giá quyền sử dụng đất, tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra phát hiện và xử

lý kịp thời các trƣờng hợp vi phạm.

Từ tiêu chí công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo về công tác đấu giá quyền sử dụng đất đƣợc thực hiện theo đúng quy định pháp luật đạt giá trị trung bình là 4.1, đạt tỷ lệ đồng ý cao, tuy nhiên vẫn có một vài trƣờng hợp khiếu nại, tranh chấp xảy ra, vì vậy cần thƣờng xuyên kiểm tra, giải quyết các trach chấp, phản ánh, kiến nghị về công tác đấu giá. Nâng cao tránh nhiệm của các đoàn thể cấp xã

ệ ả ết các đơn thƣ kiế ị ế ạ ấp đất đai tạ ử ổ

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

định tại địa phƣơng;

Chính quyền huyện cần có những biện pháp đào tạo cho công chức khi thực hiện quản lý nhà nƣớc vềđấu giá quyền sử dụng đất. Từng cơ quan chuyên môn rà

soát chức năng, nhiệm vụ theo hƣớng dẫn của Trung ƣơng, UBND thành phố, sở Tài nguyên và môi trƣờng và nhiệm vụ đƣợc giao theo tinh thần cải cách thủ tục hành chính, tăng cƣờng trách nhiệm và tự chịu trách nhiệm. Tập trung công việc

đầu mối, liên quan đến đất đai chỉcó cơ quan tài nguyên và môi trƣờng tham mƣu;

xây dựng quy chế phối hợp giải quyết công việc giữa các phòng ban của huyện. Các vấn đề này phải đƣợc công bố trên website của huyện để các tổ chức, cá nhân biết công việc.

3.2.6. Giải pháp về nhân sự

- Tăng cƣờng đội ngũ cán bộ làm vềcông tác đấu giá

- Cán bộ công chức làm về công tác đấu giá cần đƣợc bổ sung thêm những kiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác đấu giá quyền sử dụng đất tại huyện đakrông, tỉnh quảng trị min (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)