Phân tích hệ số Crobach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự trung thành của nhân viên trẻ có trình độ đại học tại các doanh nghiệp ở thành phố hồ chí minh (Trang 64 - 69)

Bảng 4.2 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

Tuyển dụng (REC): Cronbach’s Alpha = 0,755

REC1 11,207 4,863 0,560 0,693

REC2 10,798 4,924 0,533 0,708

REC3 11,326 4,512 0,525 0,718

REC4 10,921 4,880 0,601 0,674

Bản chất công việc (JOB): Cronbach’s Alpha = 0,848

JOB1 20,415 19,040 0,392 0,861

JOB2 19,968 18,130 0,639 0,822

JOB3 19,901 17,758 0,695 0,814

JOB4 20,030 17,781 0,661 0,819

JOB6 20,388 17,733 0,576 0,832

JOB7 20,252 17,570 0,679 0,816

Môi trường làm việc (INV) Cronbach’s Alpha = 0,872

INV1 14,933 9,676 0,635 0,860

INV2 15,143 9,276 0,753 0,831

INV3 14,998 9,394 0,750 0,832

INV4 14,938 9,340 0,774 0,826

INV5 15,316 9,702 0,593 0,871

Lương và phúc lợi (SAL): Cronbach’s Alpha = 0,872

SAL1 25,015 22,817 0,599 0,860 SAL2 25,133 23,210 0,478 0,873 SAL3 24,158 23,331 0,523 0,867 SAL4 24,810 21,966 0,643 0,855 SAL5 24,765 20,952 0,737 0,844 SAL6 24,407 22,564 0,648 0,855 SAL7 24,770 21,331 0,753 0,843 SAL8 25,032 21,808 0,656 0,853

Đào tạo (TRA): Cronbach’s Alpha = 0,891

TRA1 9,854 7,016 0,561 0,926

TRA2 10,368 5,540 0,790 0,849

TRA3 10,291 5,484 0,876 0,815

TRA4 10,316 5,484 0,833 0,832

Cơ hội thăng tiến (PRO) Cronbach’s Alpha = 0,895

PRO1 13,447 9,159 0,684 0,884

PRO2 13,326 9,453 0,656 0,890

PRO3 13,415 8,540 0,765 0,867

PRO4 13,200 8,532 0,820 0,854

PRO5 13,348 8,421 0,785 0,862

Khen thưởng và ghi nhận (REW) Cronbach’s Alpha = 0,937

REW1 13,684 11,034 0,824 0,923

REW3 13,733 10,676 0,841 0,920

REW4 13,810 10,793 0,828 0,923

REW5 13,785 10,971 0,839 0,920

Sự trao quyền trong công việc (EMP) Cronbach’s Alpha = 0,914

EMP1 14,314 9,948 0,663 0,916

EMP2 14,593 8,589 0,811 0,888

EMP3 14,504 8,968 0,799 0,890

EMP4 14,400 8,810 0,816 0,886

EMP5 14,407 8,796 0,811 0,888

Mối quan hệ với cấp trên (LEA) Cronbach’s Alpha = 0,942

LEA1 21,607 22,373 0,794 0,934 LEA2 21,546 22,115 0,803 0,933 LEA3 21,667 21,772 0,820 0,932 LEA4 21,664 22,352 0,825 0,932 LEA5 21,815 21,547 0,823 0,932 LEA6 21,593 22,490 0,769 0,936 LEA7 21,590 21,911 0,824 0,932

Mối quan hệ đồng nghiệp (COW) Cronbach’s Alpha = 0,889

COW1 14,800 8,022 0,632 0,888

COW2 14,568 7,588 0,793 0,850

COW3 14,595 7,643 0,821 0,845

COW4 14,760 8,009 0,680 0,876

COW5 14,570 7,785 0,736 0,864

Sự phát triển của doanh nghiệp (FUT) Cronbach’s Alpha = 0,884

FUT1 11,230 5,781 0,753 0,849

FUT2 11,351 5,238 0,767 0,844

FUT3 11,269 5,554 0,807 0,828

FUT4 11,410 6,000 0,669 0,879

Nguồn: Kết quả từ SPSS 20.0

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo xem phụ lục 3 và kết quả vắn tắc được trình bày trong bảng 4.2. Đối với từng thang đo, các hệ số Cronbach’s Alpha

đều thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,6. Trong đó, hệ số Cronbach’s Alpha lớn nhất 0,942 là của thang đo Mối quan hệ với cấp trên và nhỏ nhất là 0,755 của thang đo Tuyển dụng. Vì vậy, các thang đo được sử dụng đều có độ tin cậy chấp nhận được trong phân tích.

Tất cả các biến đều có hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu (>0,3). Tuy nhiên, theo kết quả trong bảng 4.2 ta thấy có 4 biến mà nếu loại biến sẽ làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha là JOB1, SAL2, TRA1, EMP1. Tác giả lần lượt loại từng biến trong bốn biến này ra khỏi nhóm nhân tố.

Đầu tiên, tiến hành loại JOB1 ra khỏi nhóm nhân tố bản chất công việc (kết quả xem phụ lục 4). Theo kết quả thu được, hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố JOB tăng từ 0,848 lên 0,861 hay nói cách khác việc loại biến là phù hợp, làm tăng độ tin cậy cho thang đo JOB. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha sau khi loại biến JOB1 được thể hiện trong bảng 4.3.

Bảng 4.3 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha loại biến JOB1 Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

Bản chất công việc (JOB): Cronbach’s Alpha = 0,861

JOB2 16,84 14,257 0,595 0,848 JOB3 16,78 13,7 0,691 0,831 JOB4 16,9 13,591 0,678 0,833 JOB5 17,04 13,368 0,663 0,836 JOB6 17,27 13,557 0,589 0,851 JOB7 17,13 13,33 0,71 0,827 Nguồn: Kết quả từ SPSS 20.0

Tiếp theo, tiến hành loại biến SAL2 ra khỏi nhóm nhân tố (kết quả xem phụ

lục 5). Dự vào tóm tắt trong Bảng 4.4 hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố

SAL tăng từ 0,872lên 0,873. Việc loại biến là phù hợp, làm tăng độ tin cậy cho thang đo SAL.

Bảng 4.4 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha loại biến SAL2 Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

Lương và phúc lợi (SAL): Cronbach’s Alpha = 0,873

SAL1 21,849 18,455 0,537 0,869 SAL3 20,993 18,319 0,549 0,868 SAL4 21,644 17,393 0,627 0,858 SAL5 21,600 16,419 0,733 0,843 SAL6 21,242 17,654 0,675 0,852 SAL7 21,605 16,606 0,772 0,838 Nguồn: Kết quả từ SPSS 20.0

Tương tự, tiếp tục loại biến TRA1 ra khỏi nhóm nhân tố (kết quả xem phụ lục

6). Việc loại biến làm hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố TRA tăng từ 0,891

lên 0,962.

Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha loại biến TRA1 Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

Đào tạo (TRA): Cronbach’s Alpha = 0,926

TRA2 6,61 3,232 0,82 0,917

TRA3 6,53 3,222 0,902 0,852

TRA4 6,55 3,285 0,827 0,910

Nguồn: Kết quả từ SPSS 20.0

Cuối cùng, loại biến EMP1 ra khỏi nhóm nhân tố (kết quả xem phụ lục 7). Theo Bảng 4.6 việc này cũng làm hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố EMP tăng từ

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha loại biến EMP1 Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

Sự trao quyền trong công việc (EMP) Cronbach’s Alpha = 0,916

EMP2 10,852 5,627 0,799 0,895

EMP3 10,763 5,939 0,785 0,899

EMP4 10,659 5,705 0,835 0,882

EMP5 10,667 5,738 0,816 0,889

Nguồn: Kết quả từ SPSS 20.0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự trung thành của nhân viên trẻ có trình độ đại học tại các doanh nghiệp ở thành phố hồ chí minh (Trang 64 - 69)