Thực trạng chất lượng tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần

Một phần của tài liệu 0288 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh lào cai luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 58 - 67)

phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Lào Cai

2.2.2.1. Thông qua các chỉ tiêu định tính

47

Ngân hàng SHB Lào Cai luôn tuân thủ, thực hiện đầy đủ nghiên túc các quy định cũng nhu các văn bản pháp luật của Chính phủ, NHNN về tín dụng nói riêng và các hoạt động trong các lĩnh vực khác nói chung. Luôn cập nhật để đảm bảo việc áp dụng chính xác, kịp thời các văn bản pháp luật và các văn bản huớng dẫn của Nhà nuớc.

b. Đảm bảo Quy trình tín dụng và nguyên tắc cho vay

Quy trình tín dụng chính là định huớng cho tín dụng, việc tuân thủ đúng Quy trình tín dụng sẽ giúp cho tín dụng diễn ra đúng huớng và hiệu quả. Các lãnh đạo của SHB Lào Cai luôn quán triệt tới các chuyên viên quan hệ khách hàng nói riêng và các cán bộ ngân hàng nói chung phải thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, chính xác theo Quy trình tín dụng đã đuợc quy định.

c. Khả năng tư vấn cho khách hàng

SHB Lào Cai đã thuờng xuyên tổ chức các buổi đào tạo để nâng cao kiến thức, kỹ năng, cũng nhu kỹ năng mềm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp để các cán bộ trong ngân hàng trao dồi kiến thức và khả năng giao tiếp, tu vấn cho khách hàng. Các cán bộ trong ngân hàng đều có thể tu vấn đầy đủ tới khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng để từ đó khách hàng có thể đua ra những lựa chọn phù hợp đối với nhu cầu vay vốn của mình.

d. Sự hài lòng của khách hàng

Sự hài lòng của khách hàng đuợc đo luờng trên khả năng hài lòng của khách hàng về các sản phẩm tín dụng của ngân hàng cũng nhu khả năng giữ chân khách hàng. Các khách hàng thuờng có những thắc mắc về chính sách lãi suất, các cơ chế phạt hay các chi phí trong quá trình vay vốn,... Những vấn đề trên luôn đuợc các chuyên viên quan hệ khách hàng trao đổi thẳng thắn, kỹ luỡng với khách hàng ngay từ đầu, do đó khi khách hàng đã chọn sản phẩm của SHB Lào Cai thì luôn đi cùng với sự hài lòng và mong muốn đuợc sử dụng dịch vụ của ngân hàng.

48

e. Thương hiệu của Ngân hàng

Tuy là một ngân hàng mới trên địa bàn tỉnh Lào Cai nhưng SHB Lào Cai đã dần khẳng định được vị thế của mình trong hoạt động của các NHTM trên địa bàn. Với thái độ cầu thị khách hàng, luôn mong muốn mang đến cho khách hàng những sự lựa chọn phù hợp nhất, mang đến các sản phẩm tốt nhất với sự hài lòng cao nhất, SHB Lào Cai đã trở thành sự lựa chọn của nhiều khách hàng. Ngoài ra với vị trí nằm ngay trung tâm thành phố cũng là một trong những yếu tố giúp khách hàng biết nhiều hơn đến ngân hàng. SHB Lào Cai đã dần khẳng định được thương hiệu của mình trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

2.2.2.2. Thông qua các chỉ tiêu định lượng

a. Chỉ tiêu kết cấu dư nợ

Bảng 2.4: Dư nợ cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Lào Cai

đối trưởng đối trưởng trưởng Theo kỳ hạn Ngan hạn 71 4" - 970 35,9 1.52 4 57T Trung dài hạn 23 2^^ - 326" 40,5 350" 7,4 Theo thành phần kinh tế Doanh nghiệp 25 3^^ - 322" 27,3 742 130,4 Cá nhân 69 3^ - 974 40,5 1.13 2 162" Tổng 94 6 1.29 6 37,() 1.87 4 44,6

Nợ quá hạn 44 41 28 Tỷ lệ nợ quá

hạn/Tổng dư nợ

4-6 3,2 15

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Lào Cai năm 2014-2016)

49

Chiếm chủ yếu trong dư nợ tín dụng của SHB Lào Cai là dư nợ ngắn hạn. Tín dụng của SHB Lào Cai đang có sự chuyển dịch trong cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn, đó là giảm tỷ lệ dư nợ tín dụng trung dài hạn và tăng tỷ lên dư nợ tín dụng ngắn hạn. Năm 2014 tỷ lệ tín dụng ngắn hạn chiếm 75,48% tổng dư nợ, thì năm 2015 đã giảm xuống còn 74,85% và năm 2016 lại tăng lên mức 81,32%. Tỷ lệ dư nợ tín dụng trung dài hạn năm 2014 chiếm 24,52%, năm 2015 tăng lên 25,15% và năm 2016 là 18,68%. Dư nợ tín dụng trung dài hạn có tỷ lệ rủi ro cao hơn dư nợ tín dụng ngắn hạn, vì vậy với cơ cấu này SHB Lào Cai có thể giảm thiểu rủi ro trong tín dụng.

b. Chỉ tiêu nợ quá hạn

Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Lào Cai

Nợ xấu 15^ Ĩ0" 7

Tỷ lệ nợ xấu/Tổng du nợ

Ĩ6 0,8 04^

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Lào Cai năm 2014-2016)

Tỷ lệ “Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ”, tỷ lệ này càng thấp thì tín dụng của ngân hàng được đánh giá là có chất lượng cao nó phản ánh sự tăng trưởng quy mô tín dụng của mỗi ngân hàng có lành mạnh hay không. Khi dư nợ tín dụng có tăng nhưng khả năng thu hồi nợ không cao hay không thu hồi được nợ, tỷ lệ nợ quá hạn cao thì tín dụng không được coi là có chất lượng.

Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ “Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ” của chi nhánh ở giai đoạn đầu ở mức rất cao, vượt ngưỡng 2%. Tuy vậy tỷ lệ này có xu hướng giảm và sang năm 2016 tỷ lệ này chỉ còn là 1,5 %. Kết quả này cho thấy đã

50

tích cực trong việc thu nợ khó đòi và có biện pháp xử lý nợ quá hạn một cách có hiệu quả.

SHB Lào Cai đã đẩy lùi đuợc nợ quá hạn, nhung nhìn chung nợ quá hạn của chi nhánh còn khá cao so với so với các ngân hàng khác, thể hiện chất luợng cho vay là chua tốt và còn khá nhiều rủi ro.

c. Chỉ tiêu nợ xấu

Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Lào Cai

Nợ có khả năng mất vốn 0 3 T Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn/Nợ

quá hạn

0" 0,3 0T

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tổng dư nợ 946 1296 1874

Dự phòng rủi ro 7 6 3

Tỷ lệ 0,74 0,46 0J6^

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Lào Cai năm 2014-2016)

Tỷ lệ “Nợ xấu/ Tổng du nợ”, tỷ lệ này càng thấp thì tín dụng của ngân hàng đuợc đánh giá là có chất luợng cao và nguợc lại.

Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ “Nợ xấu/ Tổng du nợ” của chi nhánh đang có xu huớng giảm và sang năm 2016 tỷ lệ này chỉ còn là 0,4%. Kết quả này cho thấy việc đẩy mạnh thu hồi nợ và tăng chất luợng tín dụng đã đuợc SHB Lào Cai áp dụng hiệu quả.

51

d. Chỉ tiêu nợ có khả năng mất vốn

Bảng 2.7: Tình hình nợ có khả năng mất vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Lào Cai

Đơn vị: Tỷ đồng, %

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Lào Cai năm 2014-2016)

Tỷ lệ “Nợ có khả năng mất vốn/Nợ quá hạn” cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn không thể thu hồi, tỷ lệ này càng thấp thì tín dụng của ngân hàng được đánh giá là có chất lượng cao và ngược lại.

Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ “Nợ có khả năng mất vốn/Nợ quá hạn” của chi nhánh đang có xu hướng giảm và sang năm 2016 tỷ lệ này chỉ còn là 0,1%. Chất lượng tín dụng của chi nhánh đang ngày càng được cải thiện.

e. Chỉ tiêu tỷ lệ dự phòng rủi ro

Bảng 2.8: Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro tại Ngân hàng Thương mại Cổ

phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Lào Cai

Dư nợ bình quân 625^ 1124 1.654

Vòng quay vốn trung bình 2,90 1,7

9"

1,82"

(Nguồn: Báo cáo Tổng t hoạt động inh doanh c a Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Lào Cai năm 2014-2016)

52

Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu phần trăm dư nợ được trích lập dự phòng. Chỉ tiêu này đang có xu hướng giảm (năm 2014 là 0,74% và đến năm 2016 đã giảm xuống còn 0,16%) phản ánh chất lượng của các khoản nợ được cải thiện, chất lượng tín dụng được tăng lên.

f. Chỉ tiêu vòng quay vốn trung bình trong năm

Bảng 2.9: Vòng quay vốn trung bình trong năm của Ngân hàng Thương

mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Lào Cai

Lãi treo 0 6

Õ3 Õ,15

Tỷ lệ lãi treo/Nợ quá hạn 4 3 2

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Lợi nhuận từ tín dụng 5

3

Ĩ1Ã 163

Lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ 6,6 86 109

Lợi nhuận từ hoạt động khác 1 9

19 20

Tông lợi nhuận 13,7 219 29,2

(Nguồn: Báo cáo Tông kêt hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Lào Cai năm 2014-2016)

Qua bảng trên ta thấy năm 2014 vòng quay vốn tín dụng cao hơn so với năm 2015 và năm 2016. Đó là do tốc độ tăng của doanh số thu nợ lớn hơn tốc độ tăng của dư nợ bình quân. Vòng quay vốn giảm chứng tỏ chất lượng tín dụng đang có chiều hướng xấu đi, SHB Lào Cai cần có biện pháp để cải thiện nhằm tăng chỉ tiêu vòng quay vốn.

g. Chỉ tiêu lãi treo

Đối với các khoản nợ quá hạn SHB Lào Cai chủ trương thu hồi tối đa lãi do đó tỷ lệ lãi treo của chi nhánh luôn ở mức rất thấp

53

Bảng 2.10: Tỷ lệ lãi treo tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Lào Cai

Đơn vị: Tỷ đồng, %

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Lào Cai năm 2014-2016)

h. Chỉ tiêu lợi nhuận từ tín dụng

Bảng 2.11: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Lào Cai

Ta có thể thấy đại đa số nguồn lợi nhuận của chi nhánh đều có từ tín dụng. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Lợi nhuận từ tín dụng trong năm 2014 là 5,2 tỷ đồng, năm 2015 đã tăng lên là 11,4 tỷ đồng, năm 2016 là 16,3 tỷ đồng. Khả năng quản lý của chi nhánh trong năm cũng được cải thiện do đó cũng tăng cường được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc doanh thu từ tín dụng tăng khá nhiều so với mức của năm 2015 cũng góp phần tạo ra sự cải thiện rõ nét trong mức lợi

nhuận trước thuế. Đây là sự nỗ lực của SHB Lào Cai, nhất là trong bối cảnh nền tài chính nước nhà đang chịu nhiều biến động, sự cạnh tranh quyết liệt của các đối thủ trong cùng địa bàn.

Một phần của tài liệu 0288 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh lào cai luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 58 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w