Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

Một phần của tài liệu 0376 giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại hối của chi nhánh NH đầu tư và phát triển hà thành luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 38 - 44)

b. Các chỉ tiêu định lượng

2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ THÀNH

2.1. Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển triển

Việt Nam

Trong giai đoạn những năm 1955 - 1957, miền Bắc Việt Nam đang trong quá trình khôi phục kinh tế sau hòa bình lặp lại, thực hiện chủ trương khôi phục kinh tế của Đảng mục tiêu nhiệm vụ của ngành tài chính đã được cụ thể hoá, trong đó có theo đà tiến triển của công cuộc khôi phục kinh tế, sử dụng một nguồn vốn lớn (hơn 40% Ngân sách nhà nước), chính sách về tăng cường quản lý vốn Xây dựng cơ bản; do đó đòi hỏi cần thiết phải có một cơ quan chuyên trách quản lý để nâng cao chất lượng quản lý vốn XDCB với yêu cầu đảm bảo tiến độ thi công, chất lượng và giá thành các công trình xây dựng. Vì vậy tháng 4 năm 1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam thuộc Bộ Tài chính được thành lập (Quyết định số 177-TTg ngày 26/4/1957), đây chính là tiền thân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (BIDV)

Qua hơn năm mươi năm xây dựng và phát triển, đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, trong từng giai đoạn phát triển BIDV đã có sự thay đổi tên gọi và chức năng hoạt động thực hiện nhiệm vụ chính trị với công cuộc đổi mới của đất nước từ Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính năm 1957 chuyển sang trực thuộc NHNN Việt Nam và thành lập Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam. Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã quyết định thành lập Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) để nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế đất nước. Từ đó BIDV trở thành một trong những NHTM quốc doanh lớn của đất

nước và làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ cho đầu tư phát triển từ các nguồn vốn của Chính phủ, các tổ chức tài chính, tiền tệ, các tổ chức, đoàn thể, cá nhân trong và ngoài nước theo pháp luật.

Giai đoạn từ năm 2004 đến nay là giai đoạn không ngừng lớn mạnh và phát triển mạnh mẽ của BIDV, hệ thống mạng lưới được đặt tại tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nước. BIDV đã chú trọng tập trung mở rộng mạng lưới ở những thành phố lớn, những khu công nghiệp, khu tập trung dân cư. Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới chi nhánh hoạt động theo lĩnh vực truyền thống, BIDV cũng đã mở rộng hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng - Tài chính thành lập các công ty, các Trung tâm, các đơn vị liên doanh hướng tới thành lập Tập đoàn Tài chính hàng đầu Việt Nam và trong khu vực theo chỉ đạo của Chính phủ.

BIDV đã được Chính phủ giao chủ trì thực hiện các dự án lớn trọng điểm quốc gia, thành lập Công ty Cổ phần cho thuê máy bay Việt Nam, Công ty Cổ phần đường cao tốc Việt Nam. Đồng thời, BIDV tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanh đối ngoại, thực hiện Hợp tác chiến lược với với các tập đoàn lớn như AIG, Citi Groups, IBM, Boeing, Sumitomo Mitsu...

Sự phát triển mạnh mẽ của BIDV được thể hiện ở một số chỉ tiêu sau:

Biểu đồ 2.2 - Vốn chủ sở hữu Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Thông qua mô hình SWOT, hoạt động kinh doanh của BIDV được thể hiện như sau:

> Điểm mạnh

- BIDV có lịch sử hình thành và truyền thống phát triển lâu dài, với trên 50 năm kinh nghiệm.Thương hiệu đã bước đầu được khẳng định trên thị trường tài chính - tiền tệ trong nước và đã được đăng ký bảo hộ tại Hoa Kỳ.

Lòng tin của các bên hữu quan (Chính phủ, định chế tài chính trong nước và

quốc tế, khách hàng) đối với BIDV ngày càng lớn.

- Mạng lưới điểm giao dịch (chi nhánh, phòng giao dịch, hệ thống máy ATM, POS, AutoBanking) rộng khắp toàn quốc. Nền vốn vững, hiện đủ đáp

ứng nhu cầu tín dụng và đầu tư. BIDV hiện là ngân hàng có vốn chủ sở hữu,

- Đã triển khai xong dự án hiện đại hoá hệ thống ngân hàng TA2 do Ngân hàng Thế giới WB tài trợ, nền tảng cơ sở cho triển khai cung cấp thống

nhất các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế. - Đội ngũ quản lý có tư duy, linh hoạt trong điều hành kinh doanh, đội

ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, được đào tạo cơ bản.

- Sau cổ phần hoá, Nhà nước vẫn giữ cổ phần chi phối nhưng cơ cấu sở hữu đã thay đổi. Chính phủ vẫn sẽ hỗ trợ các dự án và chương trình đầu

tư do

BIDV khởi xướng; có sự tham gia của các nhà đầu tư chiến lược trong và ngoài nước. BIDV có thể chủ động tăng vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh và

đầu tư, tăng năng lực cạnh tranh và giá trị cổ phiếu. Các chỉ số tài chính của

BIDV sẽ lành mạnh hơn; thu nhập, khả năng sinh lời và năng suất lao

động sẽ

tốt hơn, tạo điều kiện thuận lợi phát huy tối đa các nguồn lực kinh doanh.

> Điểm yếu

- Năng lực tài chính hạn chế: tốc độ bổ sung vốn tự có chậm. Cơ cấu lợi nhuận, cơ cấu Tài sản có còn chưa hợp lý; sức cạnh tranh còn yếu. Hiệu quả

kinh doanh còn hạn chế, chỉ số ROA, ROE còn thấp hơn thông lệ; tỷ lệ

chi phí

trên thu nhập ở mức cao; khả năng sinh lời còn chưa bù đắp đủ chi phí và rủi ro.

- Chất lượng tài sản không cao, cơ cấu thu nhập - lợi nhuận còn chậm được cải thiện, tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ - bảo hiểm - chứng khoán - thuê

thuê mua - các quỹ - các công ty đầu tu tài chính v.v... đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo các cấp, và đang bị lôi kéo trầm trọng do tình trạng thiếu nhân lực chung và chính sách đãi ngộ khó thực hiện đuợc do đang là ngân hàng quốc doanh.

- Sản phẩm - dịch vụ còn yếu kém và chua đa dạng, tiện ích chua nhiều, hoạt động tác nghiệp và tốc độ giao dịch còn chậm. Công nghệ ngân

hàng tuy

đã có buớc chuyển lớn tích cực nhung vẫn chua theo kịp yêu cầu các nghiệp

vụ ngân hàng hiện đại.

- Sự can thiệp quá sâu và trực tiếp bởi các cơ quan quản lý nhà nuớc còn nhiều. Cải cách hành chính trong hoạt động chua nhiều và chua cụ thể. - Hình ảnh, vị thế, thuơng hiệu, văn hóa doanh nghiệp chua đuợc xây

dựng bài bản, chua quảng bá đến đuợc đông đảo các tầng lớp nhân dân. Tính

thân thiện, gần gũi, thiện cảm, niềm tin trong công chúng còn hạn chế.

> Cơ hội

- Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới sẽ mở ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam

trên thị

truờng.

- Đẩy mạnh đuợc các hoạt động kinh doanh đầu tu tài chính trên các thị truờng tiền tệ, thị truờng vốn - thị truờng cổ phiếu, trái phiếu - chứng khoán

quốc tế. Thiết lập đuợc nhiều đối tác là các ngân hàng, các nhà đầu tu ... Đẩy

mạnh đuợc huy động vốn ngoài nuớc vào đầu tu trong nuớc - các quỹ. Thúc

- Các sản phẩm, dịch vụ quốc tế được đẩy mạnh và tăng cường thúc đẩy các sản phẩm - dịch vụ trong nước phát triển, công nghệ, kỹ năng tác nghiệp,

vận hành v.v... ngày càng được đổi mới và hoàn thiện.

- Thúc đẩy nâng cao trình độ nguồn nhân lực và nâng cao năng suất lao động. Cơ cấu lợi luận, thu nhập được cải thiện, có thêm nhiều nguồn thu

và lợi

nhuận từ các hoạt động hội nhập.

> Thách thức

- Chia sẻ thị trường - thị phần - thu nhập, đối thủ cạnh tranh nhiều và đa dạng. Sức ép, áp lực cạnh tranh lớn hơn do tháo bỏ các rào cản, do phải thực

hiện các cam kết tự do hoá thương mại và thị trường nhiều biến động hơn.

- Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập và đang còn bị lôi kéo những cán bộ có trình độ sang các doanh nghiệp cổ phần và nước ngoài.

- Quản trị doanh nghiệp tuy đã hướng theo các chuẩn mực và thông lệ nhưng còn mang nặng tính hành chính, mệnh lệnh chỉ đạo trực tiếp, chưa có

nhiều công cụ và công nghệ trong quản trị kinh doanh, quản trị điều

hành, quản

trị rủi ro v.v...

- Mạng lưới kênh phân phối sản phẩm dịch vụ đã được thành lập cơ bản về số lượng nhưng chất lượng hoạt động còn chưa tốt, triển khai sản

phẩm còn

chế luật pháp thay đổi áp dụng theo các chuẩn mực quốc tế - khách hàng có nhiều lựa chọn hơn.

- Mở cửa thị truờng tài chính sẽ làm tăng rủi ro thị truờng (giá cả, lãi suất, tỷ giá), xóa đi khả năng tận dụng chênh lệch tỷ giá và lãi suất thị truờng

trong nuớc và quốc tế, ngân hàng nội địa dễ bị tổn thuơng truớc những

rủi ro

phát sinh từ thị truờng tài chính khu vực và quốc tế.

Trong những năm 2008 - 2010, hoạt động kinh doanh đối ngoại của BIDV đã đạt đuợc những một số kết quả khái quát nhu sau:

Một phần của tài liệu 0376 giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại hối của chi nhánh NH đầu tư và phát triển hà thành luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 38 - 44)