- Đối với kinh doanh ngoại tệ: doanh số kinh doanh ngoại tệ trong năm 2008 tăng 179% và lợi nhuận tăng 5,6 lần so với năm 2007 Riêng trong
d) Tăng trưởng ổn định trên tất cả các mảng nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại: tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền quốc tế, giao
ngoại: tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền quốc tế, giao dịch hàng hóa tương lai với tốc độ tăng trưởng dịch vụ với mỗi dòng sản phẩm từ 40-50%; đưa tỷ trọng thu nhập từ kinh doanh đối ngoại trên tổng thu nhập ròng từ dịch vụ trên toàn hệ thống lên 45-50%.
3.2. Định hướng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầutư và Phát triển Hà Thành tư và Phát triển Hà Thành
3.2.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầutư và Phát triển Hà Thành tư và Phát triển Hà Thành
- Tiếp tục xác định hoạt động huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm. Trong đó, thực hiện chuyển dịch cơ cấu vốn theo hướng tập trung phát triển huy động vốn dân cư để tăng cường tính ổn định cho nguồn vốn, đảm bảo cơ cấu vốn hợp lý để giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả năng thanh khoản, đảm bảo
các tỷ lệ và giới hạn an toàn của hệ thống.
- Tiếp tục phát triển các dịch vụ Ngân hàng bán lẻ theo định hướng của BIDV là từng bước đưa BIDV trở thành NHTM hàng đầu Việt Nam trong lĩnh
vực ngân hàng bán lẻ, tiệm cận với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế; tăng tỷ
trọng thu từ hoạt động bán lẻ trên tổng thu nhập.
- Chuyển biến căn bản hoạt động của khối Quan hệ khách hàng từ độc canh tín dụng sang bán chéo sản phẩm dịch vụ trọn gói.
- Nâng cao tỷ trọng thu phí dịch vụ trong tổng thu nhập của Chi nhánh gắn với định huớng của BIDV về việc nâng tỷ trọng thu từ dịch vụ mà trong đó
thu từ các dịch vụ kinh doanh ngoại hối chiếm tới 45-50% tổng thu phí dịch vụ.
- Tiếp tục duy trì tốc độ tăng truởng tín dụng trong giới hạn cho phép của BIDV Hội sở chính. Gắn tăng truởng tín dụng với việc mở rộng các hoạt động ngân hàng bán lẻ. Kiểm soát tăng truởng tín dụng trung dài hạn, đảm bảo
chất luợng và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Tập trung nghiên cứu và triển khai các dịch vụ chuyên sâu phục vụ thị truờng chứng khoán nhu nghiệp vụ ngân hàng lưu ký, giám sát, đại lý nhận lệnh kinh doanh chứng khoán...Tiếp tục triển khai hợp tác toàn diện với các Công ty chứng khoán, các định chế tài chính để nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ và mở rộng khách hàng tiềm năng.
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, nhận là đầu mối triển khai thí điểm các sản phẩm, dịch vụ mới của BIDV,
trong đó, có các hoạt động kinh doanh ngoại hối. Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho cán bộ nhân viên phấn đấu, cống hiến cho hoạt động Chi nhánh.
3.2.2. Dự báo các yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh ngoại hốitại tại
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành
Hoạt động kinh doanh ngoại hối là hoạt động rất nhạy cảm với những biến động của thị trường. Vì vậy, dự báo các yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh là nhiệm vụ, yêu cầu cấp thiết đối với mỗi NHTM. Giai đoạn 2007- 2010, hoạt động của BIDV Chi nhánh Hà Thành chịu tác động bởi những biến
chung và cho BIDV nói riêng. Để phát triển bền vững đòi hỏi BIDV phải phát huy tối đa nội lực và chủ động trong quá trình hội nhập. Vì vậy, BIDV nói chung và BIDV Chi nhánh Hà Thành nói riêng phải cần chú trọng hơn công tác dự báo các yếu tố ảnh huởng đến hoạt động kinh doanh. Bởi vì, có công tác dự báo tốt sẽ đảm bảo cho BIDV có những chính sách, mục tiêu kinh doanh kịp thời và phù hợp với tình hình phát triển và thay đổi của thị truờng, đồng thời hạn chế đuợc rủi ro trong kinh doanh.
Cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 2007 và 2008, đã để lại cho nền kinh tế Việt Nam bài học về công tác dự báo kinh tế là thực tế nền kinh tế nuớc ta chua có đuợc công tác dự báo hiệu quả, thiếu sự chú trọng, chi khi khủng hoảng nổ ra trên toàn cầu và lạm phát phi mã trong hai năm 2007 và 2008 thì chúng ta mới nhận thức đuợc mức độ rủi ro, nguy hiểm của khủng hoảng và mức độ quan trọng của hoạt động dự báo. Một trong những yếu tố gây khó khăn trong việc dự báo kinh tế là hệ thống dữ liệu thông tin thống kê rời rạc, không có sự quản lý thống nhất, tập trung. Trong khi đó, tại BIDV chua có bộ phận chuyên trách thực hiện dự báo các tình huống kinh tế.
Đặc biệt, trong hoạt động kinh doanh ngoại hối thì công tác dự báo lại càng đóng vai trò quan trọng. Hoạt động của các cặp tỷ giá luôn phản ánh các mức độ ảnh huởng của thông tin kinh tế, xã hội đến giá trị đồng tiền của các quốc gia trong tuơng lai và hiện tại, thông thuờng các diễn biến này thuờng xảy ra truớc thời điểm xuất hiện thông tin. Vì vậy, để đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh ngoại hối và hạn chế rủi ro phát sinh đòi hỏi các ngân hàng phải có chính sách quan tâm hơn nữa đến công tác dự báo.
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại hối tại Chi nhánhNgân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành
3.3.1. Giải pháp nghiên cứu, phân tích, dự báo thị trường ngoại hốia. Xây dựng chính sách kinh doanh ngoại hối phù hợp trong từng thời a. Xây dựng chính sách kinh doanh ngoại hối phù hợp trong từng thời kỳ
Dựa trên những định hướng, chính sách kinh doanh của BIDV Hội sở chính trong giai đoạn 2010 - 2015 làm tiền đề cho BIDV Chi nhánh Hà Thành đưa ra những chính sách kinh doanh cụ thể trong từng thời kỳ.
Với định hướng cốt lõi của BIDV trong thời gian tới là chuyển dịch cơ cấu hoạt động sang dần mô hình ngân hàng bán lẻ hiện đại. Với mục tiêu ngay từ thời gian đầu thành lập, BIDV Chi nhánh Hà Thành đã xác định hoạt động kinh doanh chủ chốt của mình là cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hướng đến thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và những đối tượng khách hàng bán lẻ trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Trong đó, để nâng tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu nhập hàng năm của Chi nhánh, việc chuyển dần sang các dịch vụ có giá trị gia tăng và thu nhập cao là cần thiết phải triển khai các hoạt động kinh doanh ngoại hối để đa dạng hóa nguồn thu.
Tuy kinh tế thế giới đã có những chuyển biến tích cực nhưng tín hiệu phục hồi còn yếu. Tăng trưởng kinh tế toàn cầu được dự báo khoảng 3%, mức tăng này chủ yếu là do các nước kích cầu đầu tư và tiêu dùng nội địa; thương mại hàng hoá thế giới chỉ tăng 2,7% so với năm 2009. Những nền kinh tế phát triển, hiện là thị trường xuất khẩu chính và có vốn đầu tư lớn vào nước ta vẫn còn nhiều khó khăn, tăng trưởng của các nền kinh tế này chỉ khoảng 1,3%, nhu cầu nhập khẩu được dự báo chỉ tăng 1,5%, thấp hơn mức tăng chung của thương mại thế giới. Nhiều nước đang trong quá trình lựa chọn giữa một bên là tiếp tục chính sách kích thích kinh tế, nới lỏng tín dụng và một bên là thu hẹp các chính sách này. Đồng đôla Mỹ, đồng tiền chủ yếu trong thanh toán quốc tế đang biến động, tác động đến giá cả nhiều mặt hàng và các kênh đầu tư. Một số nền kinh tế đang có sự điều chỉnh mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng; chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng tăng lên. Trong bối cảnh đó, với một nền kinh tế có độ mở lớn, hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới và còn phụ thuộc khá nhiều vào các yếu tố bên ngoài thì độ rủi ro và tính bất định sẽ còn rất lớn.