Nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, trước khi cho vay cán bộ cho vay phải kiểm tra, thẩm định trước thông tin về thân nhân, tình hình tài chính của khách hàng, yếu tố pháp lý của khách hàng, thông tin về quan hệ tín dụng trước đây . . . Đồng thời , ngân hàng cũng nên tăng cường công tác kiểm tra kiểm so át nội bộ , đối chiếu trực tiếp khách hàng vay vốn thường xuyên để kịp
thời ph t hiện và xử l những iểu hiện ất thường của h ch hàng nh m hạn chế thấp nhất rủi ro có thể ph t sinh
Khi giải ngân, c án bộ cho vay cần kiểm soát kỹ mục đích sử dụng vốn vay đối chiếu toàn ộ hồ sơ giấy tờ của h ch hàng Đ c iệt với những hồ sơ vay mà chủ thể là c nh n nguồn thanh to n ch nh là lương ng n hàng cần chú trọng việc thẩm định chắc chắn nguồn thanh to án đó là ổn định và thường xuyên giám sát theo dõ i tình hình trả nợ gốc và lãi hàng tháng của khách hàng để giải quyết kịp thời nếu có b ất thường xảy ra. Bên cạnh đó , ngân hàng cũng nên có iện ph p để có thể ràng uộc tr ch nhiệm của người x c nhận nguồn
thu nhập của khách hàng vay nhằm giảm thiểu tình trạng một khách hàng có thể vay nhiều khế uớc ho ặc khi khách hàng không c òn công tác tại đơn vị đó nhung đơn vị không có trách nhiệm trong việc thông báo với ngân hàng và không bàn giao trách nhiệm cho đơn vị nơi khách hàng đến công tác .
Sau khi cho vay cần kiểm tra mục đích sử dụng khoản vay, kiểm tra khả năng tài chính của khách hàng vay, tình hình tài sản đảm bảo... nếu phát hiện những dấu hiệu của rủi ro tín dụng thì cán bộ tín dụng phải tìm hiểu rõ nguyên nhân để có biên pháp xử lý kịp thời, giảm thiệt hại tới mức tối đa. Ngân hàng phải phân công trách nhiệm cụ thể cho từng nguời, nâng cao trách nhiệm của họ trong công việc có nhu vậy thì quá trình giám sát tiền vay mới thực hiện tốt. Bên cạnh việc cán bộ tín dụng tăng cuờng giám sát sử dụng tiền vay của khách hàng thì việc kiểm tra kiểm soát nội bộ định kỳ cũng cần đuợc quan tâm đúng mức. Kết quả của việc kiểm tra nội bộ phải đuợc cung cấp đều đặn và thuờng xuyên với ban lãnh đạo ngân hàng. Ban kiểm soát nội bộ thực hiện việc giám sát chung hoạt động của các nhân viên trong ngân hàng. Kiểm soát viên có nhiệm vụ kiểm tra lại hồ sơ khách hàng , việc chấp hành kế hoạch tín dụng, việc tính toán, thu hồi nợ, tình hình tài sản đảm bảo . . . để kịp thời phát hiện những sai sót về nghiệp vụ, thủ thuật của khách hàng ho c hành vi câu kết của cán bộ tín dụng với khách hàng. Nếu khoản vay đuợc kiểm soát ch t ch s giảm thiểu đuợc rủi ro phát sinh trong hoạt động cho vay.
Về vấn đề nhân sự tham gia kiểm tra, kiểm soát nội bộ : bố tr nguời làm công tác kiểm soát nội bộ phải là những nguời luôn đ t lợi ích của ngân hàng lên
hàng đầu trong mọi truờng hợp, có bản lĩnh vững vàng, có nhiều kinh nghiệm về
lĩnh vực hoạt động ngân hàng, kế toán, tài chính, hiểu biết pháp luật, có trình độ
học vấn, có thâm niên công tác, liêm khiết, trung thực độc lập trong công việc, có
tinh thần trách nhiệm, khách quan trong khi thực hiện nghiệp vụ.
tra kiểm soát nội bộ, chỉ đạo giám sát phòng kiểm soát thực thi nhiệm vụ theo chương trình Tổng gi ám đốc đã phê duyệt. Ngoài ra còn phải yêu cầu phòng kiểm soát tiến hành kiểm tra, kiểm soát những nghiệp vụ cần thiết ngoài chương trình kiểm tra chung của Tổng giám đốc. Chỉ đạo các phòng, ban và đối tượng được kiểm tra cung cấp tài liệu, báo cáo phục vụ công tác kiểm tra. Tạo môi trường lành mạnh, ổn định để kiểm tra viên yên tâm công tác, dám đấu tranh với những sai trái, kịp thời khen thưởng vật chất khi phòng kiểm soát có những biện pháp đề xuất tốt cho ngân hàng hoặc phát hiện vi phạm.
Tăng cường và hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ là vấn đề có ý nghĩa quan trọng cho sự tồn tại và phát triển bền vững của Ngân hàng. Tất cả cán bộ nhân viên cũng như c án bộ lãnh đạo Ngân hàng phải nhận thức đầy đủ và quan tâm đến công tác này thì hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng mới thực sự được nâng cao.