1.3.3.1. Kinh nghiệm hoạt động bảo lãnh của một sổ ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
Tại Việt Nam, các ngân hàng nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng đang tích cực thu hút khách hàng và mở rộng thị trường trong đó có hoạt động bảo lãnh. Đây là các đối thủ đáng gờm của các ngân hàng trong nước. Có thể nói, việc vận dụng những kinh nghiệm từcác ngân hàng nước ngoài này là cần thiết.
• Kinh nghiệm của HSBC
Trong quy trình bảo lãnh, bên cạnh việc phân cấp nghiệp vụ, việc giám sát luôn được tiến hành, nhằm bảo đảm tính hệ thống chặt chẽ và minh bạch theo đúng quy trình nghiệp vụ. HSBC có hệ thống giám sát nội bộ được thiết kế theo hệ thống dọc từ trụ sở chính đến các chi nhánh, trực tiếp do Tổng giám đốc điều hành và chỉ đạo. Bộ phận giám sát tại chi nhánh làm việc độc lập với giám đốc chi
nhánh, do đó đảm bảo được tính khách quan, hiệu lực và hiệu quảcủa công tác này. Ngân hàng này cũng có bộ phận chuyên trách hỗ trợ về luật pháp trong hoạt động bảo lãnh. HSBC thực hiện ch nh sách bảo lãnh thận trọng, phần lớn các khoản bảo lãnh đều có tài sản bảo đảm thế chấp. Hội đồng t n dụng quyết định hạn mức bảo lãnh cấp cho cá nhân và doanh nghiệp trên cơ sở thẩm định chặt chẽ,
được xếp hạng trong quá trình thẩm định. Ngân hàng này còn thành lập ban quản
lý tín dụng để chuyên nghiệp hóa công tác quản lý rủi ro tín dụng, bảo lãnh. • Kinh nghiệm của City bank
Việc tìm hiểu và thu thập thông tin từ khách hàng tiềm năng rất được ngân hàng này chú trọng và có kế hoạch săn đón bằng việc gia tăng lợi ích, ưu đãi từ dịch vụ ngân hàng. Việc phát triển và mở rộng dịch vụ bảo lãnh cũng được City bank thực hiện theo cách này. Thông qua việc áp dụng chính sách ưu đãi, ngân hàng này chủ động thu hút khách hàng. Đầu tiên là sửdụng các dịch vụ về tiền gửi,
thanh toán, sau đó đến các dịch vụ cho vay, phát hành bảo lãnh ngân hàng. • Kinh nghiệm của ANZ
Ngoài ra, các ngân hàng nước ngoài còn mở rộng và phát triển khách hàng.
Theo hướng thỏa mãn mọi nhu cầu khách hàng. Ví dụ, trường hợp của ngân hàng
ANZ xác định: Mỗi khách hàng có nhu cầu khác nhau, ANZ giúp khách hàng xác
định các rủi ro mà họ có thể gặp phải và đã cung cấp những sản phẩm để hạn chế
rủi ro đó. Trong mọi trường hợp, ANZ luôn có những giải pháp giúp khách hàng giảm thiểu rủi ro, bảo vệ và bảo đảm lợi ch khách hàng. Các ngân hàng nước ngoài tận dụng lợi thế mạng lưới và uy tín quốc tế để thực hiện xác nhận bảo lãnh
theo yêu cầu và nghiệp vụ này đã trở thành thế mạnh cho các ngân hàng này. Đây
là một dịch vụ được đánh giá là ít rủi ro và đem lại nguồn thu đáng kể từ phí. Trong nghiệp vụ này, các ngân hàng nước ngoài cũng rất chú trọng đến uy t n của
ngân hàng nhận bảo lãnh cho ph a khách hàng và ngược lại. Điều này một lần nữa
khẳng định uy tín quốc tế và là vấn đề rất quan trọng của khách hàng đề nghị bảo
lãnh cũng như ngân hàng đối tác bảo lãnh cho khách hàng của họ.
1.3.3.2. Bài học đổi với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Thăng Long
Từ hình thức và hiệu quả hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, có thể thấy được, các ngân hàng nước ngoài
rất chú trọng tới việc thu hút khách hàng, cụ thể là bảo đảm lợi ích và hạn chế tối đa rủi ro cho khách hàng. Bên cạnh lợi thế của mình, Agribank Chi nhánh Thăng Long cần chú trọng hơn nữa vào việc chăm sóc và thu hút khách hàng, đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng để có thể cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, luận văn đã hệ thống hóa lý luận về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại các NHTM, trong đó luận văn đã trình bày một cách có chọn lọc c ơ sở lý luận chung về bảo lãnh ngân hàng, quan niệm chung về phát triển bảo lãnh ngân hàng, các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng. Bên cạnh đó, luận văn cũng đã phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động bảo lãnh ngân hàng, từ đó có cơ sở để phân t ch thực trạng hoạt động bảo lãnh.
Luận văn đã nêu một số kinh nghiệm về phát triển hoạt động bảo lãnh của một số ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, từ đó rút ra được bài học kinh nghiệm để vận dụng vào điều kiện thực tế của NHNo&PTNT Chi nhánh Thăng Long.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THĂNG LONG
2.1. TỔNG QUAN VẺ AGRIBANK VIỆ T NAM VÀ AGRIBANK THĂNG L ONG
2.1.1. Tổng quan về Agribank Việt Nam
Agribank Việt Nam thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến 31/12/2014, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện:
- Tổng tài sản: 762.869 tỷ đồng. - Tổng nguồn vốn: 690.191 tỷ đồng. - Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng.
- Tổng dư nợ: trên 605.324 tỷ đồng.
- Mạng lưới hoạt động: gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, Chi nhánh Campuchia.
- Nhân sự: gần 40.000 cán bộ, nhân viên.
Agribank luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển màng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Agribank là ngân hàng đầu tiên
hoàn thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Với hệ thống IPCAS đã được hoàn thiện, Agribank đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, với độ an toàn và chính xác cao đến mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước. Hiện nay, Agribank đang có hàng triệu khách hàng là hộ sản xuất, hàng chục ngàn khách hàng là doanh nghiệp.
Agribank là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với trên 1.000 ngân hàng đại lý tại gần 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Agribank là Chủ tịch Hiệp hội T í n dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA) nhiệm kỳ 2008 - 2010, là thành viên Hiệp hội T ín dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như: Hội nghị FAO vào năm 1991, Hội nghị APRACA vào năm 1996 và năm 2004, Hội nghị t ín dụng nông nghiệp quốc tế CICA vào năm 2001, Hội nghị APRACA về thuỷ sản vào năm 2002...
Agribank là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngoài. Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, Agribank vẫn được các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB)... t ín nhiệm, ủy thác triển khai trên 123 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạt trên 5,8 tỷ USD. Agribank không ngừng tiếp cận, thu hút các dự án mới: Hợp đồng tài trợ với Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) giai đoạn II; Dự án tài ch nh nông thôn III (WB); Dự án Biogas (ADB); Dự án JIBIC (Nhật Bản); Dự án phát triển cao su tiểu điền (AFD)...
Nă m Chỉ tiêu ——— 2012 2013 2014 Tổng nguồn vốn thực hiện 4,14 2 100% 7,317 100% 6,97 1 100%
Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền tệ
Nguồn nội tệ 3,34 5 81% 6,629 91% 6,36 9 91% Nguồn USD 72 3 17% 619 %^ 8 538^^ 8%
Nguồn EUR và ngoại tệ khác 71 2% 69 1
% 4 6 1%
Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn
Việt Nam, Agribank đã, đang không ngừng nỗ lực, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước.
2.1.2. Tổng quan về Agribank Thăng Long
Sở giao dịch I (SGD I) - tiền thân của Agribank Chi nhánh Thăng Long là một bộ phận của Trung tâm điều hành NHNo&PTNT VN và là một chi nhánh trong hệ thống NHNo, có trụ sở tại số 4 đường Phạm Ngọc Thạch, quận Đống Đa-Hà Nội. SGD I NHNo&PTNT được thành lập theo quyết định số 15/TCCB ngày 16/3/1991 của Tổng giám đốc NHNo VN với chức năng chủ yếu là đầu mối để quản lý các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và thực hiện thí điểm văn bản, chủ trương của ngành trước khi áp dụng cho toàn hệ thống, trực tiếp thực hiện cho vay trên địa bàn Hà Nội, cho vay đối với các công ty lớn về nông nghiệp như: Tổng công ty rau quả, công ty thức ăn gia súc...Từ ngày 14/4/2003, SGD I đổi tên thành Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long theo quyết định số 17/QĐ/HĐQT-TCCB, ngày 12/2/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT VN.
Trong chiến lược kinh doanh của mình, Agribank Thăng Long luôn chú trọng công tác huy động vốn, nó là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, quyết định quy mô hoạt động t n dụng và các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng, đồng thời nó quyết định đến năng lực thanh toán, đảm bảo uy t n của ngân hàng trên thư ng trường và quyết định đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn các năm 2012 - 2014
2Õ2
% 8 18%
Nguồn vốn có kỳ hạn từ 24 tháng 2,00
1 48% 1,901 26% 9 1,35 19%
Cơ cấu nguồn vốn theo tính chất nguồn huy động
Tiền gửi dân cư 2,32
5 56% 2,691 37%
2,94
5 42%
Tiền gửi các tổ chức kinh tế 1,63
3 39% 4,290 59% 6 3,97 57%
Tiền gửi các tổ chức tín dụng 18
4^ 4% 204 % 3 7 0%
Tiền gửi kho bạc 132~ 2
%
Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền tệ
Dư nợ nội tệ 1,798 80
% 1,760 86% 1,702 %89
Dư nợ ngoại tệ 45
6 %20 286 14% 2" 20 %11
Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn cho vay
Dư nợ ngắn hạn 860 38 % 564 28% 638 %34 Dư nợ trung hạn 57 4" 25 % 597" 29% 57 3" 30 % Dư nợ dài hạn 82 1" %36 885" 43% 4^ 69 %36 Nă m Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Số
tiền Số tiền Chênh lệch Số tiền Chênh lệch
Tổng nguồn vốn 4.14 2 7 7.31 76.7% 1 6.97 4.7% - Tổng dư nợ 2.25 5 2.04 6 -9.4% 1.90 4 - 6.9% Nợ xấu 43 9" Tài chính6 52 19.8% 9" 71 36.7% Tổng thu nhập 49 9 53 8 7.8% 48 3 -10.2% Tổng chi phí 1.08 4 44 8 -58.7% 47 2" 5.4%
(Nguồn: Phòng KHTH - Agribank Thăng Long)
Bảng trên cho thấy, thời điểm năm 2013, 2014 tổng nguồn vốn huy động tăng mạnh so với năm 2012. Nguồn tăng chủ yếu là nguồn nội tệ với phần lớn là nguồn vốn từ tiền gửi không kỳ hạn. Trong năm 2012 tỷ lệ tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng cao, trên 50% tổng nguồn vốn, đến năm 2013, 2014 tỷ lệ này giảm xuống dưới 50%, thay vào đó là sự tăng lên của nguồn tiền gửi các tổ chức kinh tế. Điều này cho thấy Agribank Thăng Long đã thu hút được thêm một số lượng khách hàng là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế sử dụng dịch vụ gửi tiền, dịch vụ thanh toán của mình.
Bên cạnh công tác huy động vốn, Agribank Thăng Long cũng luôn chú trọng đến công tác đầu tư vốn t n dụng cho các thành phần trong nền kinh tế.
Kết quả dư nợ được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ các năm 2012 - 2014
Đơn vị: Tỷ VNĐ
(Nguồn: Phòng Tín dụng - Agribank Thăng Long)
Mức dư nợ qua các năm 2012-2014 được giữ tương đối ổn định với tỷ trọng cao là dư nợ nội tệ. Cho vay ngoại tệ thường có điều kiện chặt chẽ nên mức dư nợ cho vay bằng đồng ngoại tệ thường chiếm tỷ trọng thấp. Mức dư nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn có mức tỷ lệ tương đương nhau và giữ ổn
định qua các năm.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Agribank trong thời gian qua được thể hiện tổng quát như sau:
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2012 - 2014
Tổng thu nhập của Agribank Thăng Long các năm 2012-2014 được giữ ở mức ổn định. Tuy nhiên tổng chi phí lại có nhiều biến động. Năm 2012 chi phí ở mức cao, 1.084 tỷ đồng, tuy nhiên năm 2013 và 2014 mức chi phí được cắt giảm ở mức dưới 500 tỷ đồng, Ngân hàng đã có lãi thay vì bị lỗ như thời điểm năm 2012.
Agribank Chi nhánh Thăng Long là chi nhánh lớn, hoạt động với nguồn vốn lớn, tổng dư nợ cao, trong đó Số dư bảo lãnh lớn, chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng dư nợ của toàn Chi nhánh.
2.2. HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI AGRIBANK VIỆT NAM
2.2.1. Quy trình, chế độ và mô hình tổ chức hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại Agribank Việt Nam
- Hiện nay NHNo&PTNT Việt Nam thực hiện hoạt động bảo lãnh tuân theoThông tư 28/2012/TT-NHNN Quy định về Bảo lãnh ngân hàng ngày 03/10/2012 của Ngân Hàng Nhà Nước và Quyết định số 376/QĐ-HĐTV- KHDN Quy định Bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống Agribank ngày 07/05/2013 của Hội đồng thành viên NHNo&PTNT Việt Nam.
- Trụ sở chính Agribank Việt Nam xây dựng quy trình, chế độ kiểm tra kiểm soát phân cấp bảo lãnh cho các đơn vị thành viên: Trụ sở chính, Chi nhánh loại 1, loại 2 được phép phát hành bảo lãnh; Chi nhánh loại 3 và các Phòng giao dịch không được quyền cấp bảo lãnh và phải trình lên cấp có thẩm quyền cao h n. Đối với các khoản cấp bảo lãnh vượt quyền phán quyết của Chi nhánh, Chi nhánh trình Trụ sở ch nh phê duyệt và thực hiện cấp bảo lãnh cho khách hàng.
- Các Ban tín dụng thẩm định đối với các khoản bảo lãnh vượt quyền: Bảo lãnh có giá trị vượt mức phán quyết; Bảo lãnh vay vốn; Bảo lãnh nước ngoài.
2.2.2. Các loại bảo lãnh ngân hàng tại Agribank
Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh dự thầu
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh thanh toán
Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước Xác nhận bảo lãnh
Bảo lãnh đối ứng
Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm Đồng bảo lãnh
Bảo lãnh khác
- Agribank là tổ chức tín dụng có uy tín, bảo lãnh do Agribank phát hành có độ bảo đảm cao.
- Agribank luôn đảm bảo khả năng thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh, khi bên được bảo lãnh không thực hiện được nghĩa vụ của mình.
- Mức phí bảo lãnh của Agribank có nhiều ưu đãi hơn các ngân hàng khác.
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI AGRIBANK CHINHÁNH THĂNG LONG NHÁNH THĂNG LONG
2.3.1. Mô hình tổ chức hoạt động tín dụng và bảo lãnh ngân hàng tạiAgribank Chi nhánh Thăng Long Agribank Chi nhánh Thăng Long
2.3.1.1. Mô hình tổ chức hoạt độngbảo lãnh ngân hàng tại Chi nhánh Thăng Long
Agribank Chi nhánh Thăng Long thực hiện hoạt động bảo lãnh tuân theo Thông tư 28/2012/TT-NHNN Quy định về Bảo lãnh ngân hàng ngày 03/10/2012 của Ngân Hàng Nhà Nước và Quyết định số 376/QĐ-HĐTV- KHDN Quy định Bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống Agribank ngày 07/05/2013 của Hội đồng thành viên NHNo&PTNT Việt Nam.
dụng thẩm định và phát hành thư bảo lãnh cho khách hàng.
- Phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh không được thực hiện cấp bảo lãnh cho khách hàng, khi khách hàng có nhu cầu được cấp bảo lãnh, phòng giao dịch phải chuyển hồ s ơ về Phòng tín dụng để thẩm định và phát hành Thư bảo lãnh. Phòng giao dịch sẽ được Giám đốc giao thực hiện một số