Thực trạng kết quả hoạt độngbảo lãnh ngân hàng tạiAgribank Ch

Một phần của tài liệu 0328 giải pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ bảo lãnh tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 59)

Chi nhánh Thăng Long

2.3.2.1. Đổi tượng được Ngân hàng bảo lãnh

Khách hàng được Agribank Chi nhánh Thăng Long bảo lãnh là các tổchức và cá nhân trong nước, nước ngoài đáp ứng đủ các điều kiện của Agribank Việt Nam.

Agribank Việt Nam không bảo lãnh đổi với các khách hàng sau:

- Thành viên hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc của Agribank Việt Nam.

- Cán bộ, nhân viên của Agribank thực hiện thẩm định, quyết định bảo lãnh .

- Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát,

Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc.

- Vợ, chồng, con của Giám đốc, Phó giám đốc Sở giao dịch, Sở quản lý kinh doanh vốn và ngoại tệ, chi nhánh các cấp.

NHNo&PTNT Việt Nam hạn chế bảo lãnh đổi vớ khách hàng sau:

- Tổchức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tạiAgribank. Kếtoán trưởng, thanh tra viên.

-Doanh nghiệp có một trong các đối tượng mà Agribank không bảolãnh nếu trên sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó.

2.3.2.2. Điều kiện xét phát hành bảo lãnh đổi vớ khách hàng

- Có đầy đủnăng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sựtheo quy định của pháp luật. Có trụsởgiao dịch (đối với pháp nhân, doanh nghiệp tưnhân) hoặc nơi cưtrú (đối với hộgia đình, cá nhân) cùng địa bàn với chi nhánh Agribank đóng trụsở.

đồng ý bằng văn bản của Tổng giám đốc Agribank Việt Nam.

- Mục đích đề nghị Agribank Việt Nam bảo lãnh là hợp pháp.

- Có khả năng tài chính đểthực hiện nghĩa vụ được Agribank bảo lãnh trong thời hạn cam kết.

- Có bảo đảm hợp pháp cho nghĩa vụ được bảo lãnh theo quy định của Agribank Việt Nam.

- Trường hợp khách hàng làcác tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài thì ngoài các điều kiện nêu trên phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối của Việt Nam.

2.3.2.3. Cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng

Cũng nhưcác NHTM khác, hoạt động bảo lãnh tại Agribank Chi nhánh Thăng Long được điều chỉnh bởi các quy định trong Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật các TCTD và được cụ thể hóa trong quy chế bảo lãnh ngân hàng.

* Bộ luật Dân sự

Bộluật dân sựngày 14/6/2005, có hiệu lực từngày 01/01/2006, là bộluật dân sựhiện hành điều chỉnh các quan hệdân sự, trong đó có bảo lãnh. Trong bộluật này,từ điều 361 đến điều 371 quy định các vấn đềliên quan đến bảo lãnh, như: khái niệm, hình thức bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh, quan hệgiữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh, việc hủy bỏ, chấm dứt bảo lãnh,.. .Đây là văn bản pháp luật hiện hành quy định cácvấn đề chung nhất về bảo lãnh. Các vấn đề về bảo lãnh ngân hàng nếuchưa được quy định tại văn bản pháp luật nào khác thì sẽ được điều chỉnh theo Luậtnày.

* Luật Thương mại

Luật Thương mại ngày 14/6/2005, có hiệu lực từngày 01/01/2006, có một số quy định liên quan đến bảo lãnh. Các loại bảo lãnh được đềcập đến là bảo lãnh dự

Năm

Chỉ tiêu 2012

2013 2014

Số tiền So với2012 Số tiền So với2013

Doanh số phát hành bảo lãnh 9,85

0 12,786 30% 4 72,19 465%

chỉs ơlược vềcác loại bảo lãnh này nhưbiện pháp dảm bảo dựthầu và bảo đảm thực hiện hợp đồng và không quy định cụthể.

* Luật các TCTD

Luật các TCTD ngày 12/12/1997 và Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật TCTD ngày 15/6/2004 là văn bản pháp lý hiện hành điều chỉnh các hoạt động của TCTD. Đây là Luật chuyên ngành, quy định các vấn đềliên quan đến hoạt động của TCTD, trong đó có bảo lãnh ngân hàng. Luật này quy định khá cụthểvềkhái niệm, quyền và nghĩa vụcủa ngân hàng bảo lãnh, nghĩa vụcủa bên được bảo lãnh và một sốquy định khác.

* Quy chế bảo lãnh ngân hàng

Các quy định của pháp luật vềbảo lãnh ngân hàng được cụthểhóa trong quy chếbảo lãnh ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành. Hiện nay, quy chế đang được áp dụng là Thông tư 28/2012/TT- NHNN Quy định về Bảo lãnh ngân hàng ngày 03/10/2012 của Ngân Hàng Nhà Nước.

* Quy định của NHNo&PTNT Việt Nam

Trên c ơsởcác quy định của Ngân hàng Nhà nước và các quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động bảo lãnh, NHNo&PTNT Việt Nam đã ban hành Quyết định số 376/QĐ-HĐTV-KHDN Quy định Bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống Agribank ngày 07/05/2013 của Hội đồng thành viên NHNo&PTNT Việt Nam.

2.3.2.4. Tình hình hoạt động bảo lãnh tại Agribank Chi nhánh Thăng Long

Trong giai đoạn 2012-2014, với việc tuân thủ đúng quy trình, chế độ hoạt động bảo lãnh cũng như nâng cao năng lực cán bộ nhân viên, Agribank Chi nhánh Thăng Long đã đạt được những kết quả nhất định trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng.

Bảng 2.4: Quy mô bảo lãnh tại CN Thăng Long các năm 2012-2014

Chỉ tiêu Bảo lãnh dự thầu 20 3F ^ 28 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 33 3^ Γ^ 5Õ -

Bảo lãnh hoàn thanh toán 3 3 1Õ

-

Bảo lãnh đảm bảo chất lượng 21 19- 3F

^

Bảo lãnh thanh toán - - 2

Bảo lãnh vay vốn - - -

Tổng 77 85 122

(Nguồn: Phòng tín dụng - Agribank Chi nhánh Thăng Long)

Doanh số phát hành bảo lãnh năm 2013 tăng 30% so với năm 2012. Đặc biệt số doanh số phát hành bảo lãnh năm 2014 tăng mạnh, tăng 465% tương đương 6o tỷ đồng so với năm 2013. Điều này cho thấy với năng lực của mình, Agribank Thăng Long ngày càng thu hút được nhiều khách hàng đến với dịch vụ bảo lãnh của mình, số món bảo lãnh tăng lên, giá trị các món bảo lãnh cũng tăng so với các năm trước.

Bảng 2.5: Số món bảo lãnh phát sinh các năm 2012-2014

tiền tiền tiền

Bảo lãnh dự thầu 1,626 1,089 (537) -

33% 1,749 660 61%

lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo hành, các loại bảo lãnh khác. Các loại bảo lãnh khác như: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh thanh toán,... Trên thực tế, Agribank Thăng Longđã thực hiện hầu hết các loại bảo lãnh trong nước ngoại trừ bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh, đồng bảo lãnh, bảo lãnh nước ngoài. Mặc dù Agribank Việt Nam có quan hệ đại lý với 996 ngân hàng trên thếgiới nhưng Agribank Thăng Long chưa tận dụng ưu thế này để mạnh dạn đầu tư vào mảng bảo lãnh nướcngoài và xác nhận bảo lãnh.

Cụ thể, doanh số phát hành bảo lãnh tăng mạnh từ năm 2012 đến năm 2014. Năm 2013, doanh số phát hành bảo lãnh tăng 30% so với năm 2012, tương đương 2.936 triệu đồng. Năm 2014, doanh số phát hành bảo lãnh tăng mạnh, tăng 465% so với năm 2013, tương đương 59.408 triệu đồng. Các loại hình bảo lãnh chủ yếu được khách hàng sử dụng là bảo lãnh thực hiện hợp đồng, luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng chiếm tỷ trọng tương đối cao. Bên cạnh những khách hàng truyền thống thường xuyên sử dụng dịch vụ bảo lãnh hiện có, bằng uy tín, kinh nghiệm và năng lực của mình, Agribank Chi nhánh Thăng Long đã thu hút được các khách hàng mới sử dụng dịch vụ bảo lãnh với những hợp đồng có giá trị lớn. Do vậy, số lượng các món bảo lãnh qua các năm cũng tăng, năm 2012, số lượng các món bảo lãnh phát sinh chỉ đạt 77 món, năm 2013 đã tăng lên 85 món bảo lãnh, năm 2014 số món bảo lãnh đạt 122 món, tăng 43% so với năm 2013 và tăng 58% so với năm 2012.

Chi nhánh Thăng Long ngày càng có uy t n và thu hút được nhiều khách hàng với những món bảo lãnh lớn. Ngân hàng đạt được kết quả như vậy là nhờ có sự cố gắng nỗ lực của toàn thể bộ phận trong chi nhánh đã thực hiện các biện pháp nhằm đa dạng hóa các loại hình bảo lãnh, có chính sách phí bảo lãnh hợp lý đồng thời giữ được mối quan hệ tốt đẹp với các khách hàng lớn thường xuyên của ngân hàng.

Số dư bảo lãnh qua các năm có xu hướng giảm là do một số hợp đồng cấp bảo lãnh dài hạn có giá trị lớn đến hạn giải tỏa. Bên cạnh đó, Chi nhánh Thăng Long đã thực hiện quy trình bảo lãnh theo hướng tăng cường sự an toàn bằng cách tiến hành phân tích tình hình tài chính của khách hàng kỹ lưỡng hơn để có được sự lựa chọn những khách hàng tốt nhất, tránh rủi ro cho ngân hàng. Những khách hàng có tình hình tài chính không lành mạnh, sản xuất kinh doanh thiếu hiệu quả hoặc những dự án của khách hàng thiếu tính khả thi thì sẽ khó được ngân hàng đứng ra bảo lãnh.

Để xem xét về hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại Agribank Chi nhánh Thăng Long, ta có thể xem xét qua một số mặt, cụ thể như sau:

2.3.2.5. về loại hình bảo lãnh

Cùng với sự phát triển của Agribank Chi nhánh Thăng Long thì hoạt động bảo lãnh cũng ngày càng được mở rộng và phát triển, các loại hình bảo lãnh cũng được đa dạng hơn.

Bảng 2.6: Số dư các loại bảo lãnh năm 2012-2014

Bảo lãnh đảm bảo chất lượng 3,635 3,116 (519) - 14%

4,045 929 30%

Bảo lãnh thanh toán - - - - 10,387 10,3

87 - Bảo lãnh vay vốn 208,93 5 126,61 3 (82,32 2) - 39% - - - TỔNG 242,31 5 162,45 9 95,769

trọng trọng tiền trọng

hạn, có giá trị lớn. Đến năm 2013, doanh số và dư nợ bảo lãnh giảm so với năm 2012, phần giảm chủ yếu nằm ở bảo lãnh vay vốn do giải tỏa các món bảo lãnh dài hạn. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo lãnh hoàn thanh toán có mức tăng nhẹ. Nhìn chung, năm 2013 số dư bảo lãnh giảm nhưng về doanh số phát sinh trong năm lại tăng. Năm 2014, các món bảo lãnh vay vốn được giải tỏa, số dư bảo lãnh tiếp tục giảm, tuy nhiên mức tăng trưởng bảo lãnh lại vượt trội so với năm 2013. Các loại hình bảo lãnh đều tăng về số lượng cũng như giá trị. Tổng doanh số phát hành bảo lãnh năm 2014 tăng 465% so với năm 2013, đem lại nguồn thu không nhỏ từ phí bảo lãnh cho Ngân hàng.

Chiếm phần lớn trong số dư các loại bảo lãnh chủ yếu vẫn là bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo lãnh hoàn thanh toán. Năm 2013 bảo lãnh thực hiện hợp đồng tăng 17%, bảo lãnh hoàn thanh toán tăng 7% so với năm 2012. Năm 2014, số dư hai loại bảo lãnh này tăng mạnh, bảo lãnh thực hiện hợp đồng tăng 110%, bảo lãnh hoàn thanh toán tăng 192% so với năm 2013. Bên cạnh đó, trong năm 2014 số dư bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh đảm bảo chất lượng cũng tăng đang kể, bảo lãnh dự thầu tăng 61%, bảo lãnh đảm bảo chất lượng tăng 30% so với năm 2013, trong năm còn phát sinh thêm bảo lãnh thanh toán có giá trị hơn 10 tỷ đồng.

Một thành tích đáng kể của Chi nhánh là thực hiện thành công việc đa dạng hóa các loại hình bảo lãnh. Các loại hình bảo lãnh đều được chú trọng thực hiện và phát triển. Điều này có được là do Chi nhánh đã có quan hệ ngày càng rộng rãi và có chiều sâu với khách hàng, kinh nghiệm của cán bộ ngân hàng không ngừng được củng cố và phát triển đã cho phép Chi nhánh mở rộng các loại hình bảo lãnh, thu hút và thỏa mãn nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng. Điều đó tất yếu dẫn đến doanh số bảo lãnh năm 2014 tăng mạnh so với năm 2012 và 2013.

Bảng 2.7: Tỷ trọng các loại hình bảo lãnh qua các năm 2012-2014

Bảo lãnh hoàn thanh toán 15,04 2 6 % 16,043 10 % 46,850 49 %

Bảo lãnh đảm bảo chất lượng 3,63

5 % 2 3,116 % 2 5 4,04 4%

Bảo lãnh thanh toán - 0

% - 0 % 10,387 11 % Bảo lãnh vay vốn 208,935 86% 126,613 78 % - - TỔNG 242,315 100 % 162,459 100% 95,769 100%

loại hình bảo lãnh chính là: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh hoàn thanh toán với số lượng lớn, bảo lãnh vay vốn tuy số lượng ít nhưng lại có giá trị rất lớn. Năm 2012, tại Chi nhánh Thăng Long, bảo lãnh vay vốn chiếm tỷ trọng cao nhất 86% tổng số dư bảo lãnh,các loại bảo lãnh khác chỉ chiếm tỷ trọng rất ít (dưới 10%). Năm 2013, tỷ trọng của bảo lãnh vay vốn vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn 78% tổng số dư bảo lãnh, các loại bảo lãnh khác vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ, tuy nhiên so với năm 2012, các loại bảo lãnh này đều có sự tăng trưởng về số lượng và giá trị.

Năm 2014, Chi nhánh Thăng Long có nhiều khởi sắc với hoạt động bảo lãnh, ngoài bảo lãnh vay vốn đã hết số dư, các loại bảo lãnh khác đều tăng trưởng tương đối tốt về số lượng và giá trị, đặc biệt là bảo lãnh hoàn thanh toán tăng 49% và bảo lãnh thực hiện hợp đồng tăng 34% so với năm 2013.

Bảo lãnh dự thầu

thầu được quy định như sau:

a) Đối với lựa chọn nhà thầu, giá trị bảo đảm dự thầu được quy định trong hồ s ơ mời thầu, hồ s ơ yêu cầu theo một mức xác định từ 1% đến 3% giá gói thầu căn cứ quy mô và tính chất của từng gói thầu cụ thể;

b) Đối với lựa chọn nhà đầu tư, giá trị bảo đảm dự thầu được quy định trong hồ s ơ mời thầu, hồ s ơ yêu cầu theo một mức xác định từ 0,5% đến 1,5% tổng mức đầu tư căn cứ vào quy mô và tí nh chất của từng dự án cụ thể.”

Đối với bảo lãnh dự thầu, số lượng các món bảo lãnh sự thầu rất lớn nhưng thường có giá trị bảo lãnh nhỏ. Thông thường, trong hồ s ơ dự thầu của khách hàng phải có 1 khoản bảo đảm bằng tiền mặt hoặc một thư bảo lãnh dự thầu do ngân hàng có uy tín phát hành. Vì vậy, bảo lãnh dự thầu cũng chiếm số lượng lớn trong tổng số lượng các món bảo lãnh mà ngân hàng phát hành, tuy nhiên tỷ trọng loại bảo lãnh này luôn nhỏ nhất trong tổng doanh số phát hành của các loại hình bảo lãnh do giá trị các món bảo lãnh này thường rất nhỏ. Loại bảo lãnh này thường có thời hạn ngắn, rủi ro thấp. Bảo lãnh dự thầu năm 2012, 2013 chỉ chiếm tỷ trọng 1%, năm 2014 tỷ trọng bảo lãnh dự thầu đạt 2% tổng doanh số bảo lãnh của Chi nhánh Thăng Long.

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

Đối với bảo lãnh thực hiện hợp đồng, tỷ trọng của loại bảo lãnh này có xu hướng tăng mạnh trong 3 năm gần đây. Năm 2012 bảo lãnh dự thầu chỉ đạt 5% tổng doanh số bảo lãnh, năm 2013 tỷ trọng bảo lãnh này tăng lên 10% và năm 2014 tỷ trọng bảo lãnh thực hiện hợp đồng tăng lên 34% tổng doanh số bảo lãnh.

Theo Luật đấu thầu số 43/2013/NĐ-CP

“Giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng được quy định trong hồ s ơ mời thầu và tối đa bằng 10% giá hợp đồng; trường hợp để phòng ngừa rủi ro cao thì giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng phải cao h n nhưng không quá 30%

giá hợp đồng và phải được người có thẩm quyền cho phép. Thời gian có hiệu lực của bảo đảm thực hiện hợp đồng phải kéo dài cho đến khi chuyển sang thực hiện nghĩa vụ bảo hành (nếu có). Nhà thầu không được nhận lại bảo đảm thực hiện hợp đồng trong trường hợp từ chối thực hiện hợp đồng sau khi hợp đồng có hiệu lực”.

Tỷ trọng bảo lãnh thực hiện hợp đồng năm 2014 tăng mạnh so với năm 2012 và 2013. Số món bảo lãnh tăng từ 31-33 món lên 50 món bảo lãnh phát hành mới vào năm 2014. Một phần nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do sự tăng lên của bảo lãnh dự thầu, thông thường bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng thường liên quan mật thiết với nhau. Các đơn vị khi trúng thầu thường được yêu cầu nộp kèm bảo lãnh thực hiện hợp đồng nhằm đảm bảo đơn vị đó sẽ thực hiện đúng nghĩa vụ của mình như đã nêu trong hợp đồng kinh tế. Bên cạnh đó, với uy tín cũng như chuyên môn được nâng cao, Agribank Thăng Long đã thu hút được thêm nhiều khách h àng mới sử dụng các dịch vụ bảo lãnh tại Ngân hàng.

Bảo lãnh đảm bảo chất lượng

Bảo lãnh đảm bảo chất lượng hay còn được gọi là bảo lãnh bảo hành được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch kinh tế xây dựng công trình hay mua bán máy móc thiết bị. Ngân hàng đứng ra bảo đảm cho bên mua, nếu chất lượng công trình, sản phẩm không đúng như cam kết thì Ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên bán do đã không bảm đảm được chất lượng

Một phần của tài liệu 0328 giải pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ bảo lãnh tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 59)

w