Như ta đang thấy tình hình kinh tế thế giới đang phải đối đầu với nhiều khó khăn. Sau bốn năm kể từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu bùng phát, nền kinh tế thế giới năm 2012 phục hồi một cách “chật vật”. Trong khi Châu Âu đang loay hoay tìm cách thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng nợ cơng nhiều năm liền thì tăng trưởng kinh tế tại Mỹ và Nhật Bản diễn ra khá chậm chạp. Các nền kinh tế mới nổi như Brazil, Nga, Ân Độ và Trung Quốc cũng đang dần “giảm tốc” trong quá trình phát triển kinh tế. Ba nguy cơ lớn nhất ảnh hưởng đến quá trình hồi phục kinh tế năm 2012 là cuộc khủng hoảng nợ cơng ở khu vực Eurozone, vấn đề “vách đá tài chính” ở Mỹ và sự trì trệ tăng trưởng kinh tế tại Trung Quốc. Cuộc khủng hoảng nợ ở Châu Âu đã lần lượt kéo Hy Lạp, Ireland và Bồ Đào Nha vào vịng xốy nợ nần khiến các nước này phải xin viện trợ từ cộng đồng quốc tế. Tây Ban Nha và Italia cũng đang đứng trước nguy cơ này, ngay cả Đức và Pháp, nền kinh tế lớn nhất nhì trong Eurozone cũng giảm tốc đáng kể. Nhiều
nền kinh tế ở Châu Âu đã rơi vào tình trạng suy thối và tỷ lệ thất nghiệp ở các nước trong khu vực đã tăng lên mức cao gần 12% trong năm qua khiến cho Eurozone khơng thể tránh khỏi sự suy thối trở lại trong quý III/2012. Với những diễn biến phức tạp của kinh tế toàn cầu, thị trường tài chính tiền tệ trong năm 2012 diễn biến phức tạp khi tỷ giá đồng EUR liên tục biến động theo chiều hướng đi xuống so với USD trong quãng thời gian dài. Tuy nhiên, đà giảm của EUR đã bị chựng lại sau khi chủ tịch Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) tuyên bố sẽ làm mọi cách để cứu đồng tiền chung và bảo vệ khu vực Eurozone khơng bị tan rã đã góp phần cải thiện tâm lý thị trường và giúp giới đầu tư có niềm tin hơn vào giá trị đồng EUR. Bên cạnh đó, những nỗ lực cố gắng trong việc giải quyết khủng hoảng nợ công của các nhà lãnh đạo Châu Âu trong cuối năm 2012 càng chứng tỏ khả năng quyết tâm giữ vững đồng EUR hơn bao giờ hết. Trong khi đó, sau nửa đầu năm 2012 chứng kiến sự phục hồi khả quan của kinh tế Mỹ khiến đồng USD dần lấy lại vị thế hàng đầu trong danh mục đầu tư, càng gần về cuối năm, đồng bạc xanh có xu hướng giảm nhẹ so với các đồng tiền chính trong rổ tiền tệ khi nỗi lo về “vách đá tài chính” đè nặng tâm lý thị trường. Cùng với hai đồng tiền trên, thị trường cũng rất quan tâm tới đồng JPY khi trong năm qua Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) ln muốn kiểm sốt sự tăng giá của đồng tiền này so với đồng bạc xanh nhằm ngăn cản tác động tiêu cực từ tỷ giá đến vấn đề xuất khẩu của Nhật Bản. Chính sức mạnh của đồng JPY đã khiến các nhà xuất khẩu của nước này gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với các đối thủ ở các quốc gia khác, đồng thời những bất ổn trong vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Trung Quốc càng thôi thúc Thủ tướng mới của Nhật, ông Shinzo Abe gia tăng áp lực lên BOJ trong việc kéo giá trị đồng JPY xuống. Xu hướng dễ nhận thấy trong năm 2012 chính là sự tăng giá của đồng USD đối với đồng JPY.
Sự biến động của nền kinh tế thế giới làm ảnh hưởng đến tình hình kinh tế Việt Nam . Kinh tế xã hội nước ta năm 2012 tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn
của kinh tế thế giới do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ cơng ở Châu Âu chưa được giải quyết. Suy thoái trong khu vực đồng euro cùng với khủng hoảng tín dụng và tình trạng thất nghiệp gia tăng tại các nước thuộc khu vực này vẫn đang tiếp diễn. Hoạt động sản xuất và thương mại toàn cầu bị tác động mạnh, giá cả hàng hóa diễn biến phức tạp. Tăng trưởng của các nền kinh tế đầu tàu suy giảm kéo theo sự sụt giảm của các nền kinh tế khác. Một số nước và khối nước lớn có vị trí quan trọng trong quan hệ thương mại với nước ta như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật bản và EU đối mặt với nhiều thách thức nên tăng trưởng chậm. Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư trong nước. Thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm. Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại. Nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể.
Ghi nhận thành công lớn nhất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) trong năm 2012 vừa qua là duy trì tỷ giá USD/VND ổn định ở mức 20,828 VND/USD, giữ nguyên so với mục tiêu điều hành trong năm 2012 (tỷ giá năm 2012 biến động không quá 2-3%). Các quyết sách rõ ràng và minh bạch của NHNN trong cơng tác điều hành chính sách tỷ giá năm 2012 như giảm lãi suất mạnh trong 6 tháng đầu năm 2012, trần lãi suất huy động VND sau 3 lần điều chỉnh đã giảm từ mức 14% xuống còn 9% (bắt đầu từ 11/6), đặc biệt là lãi suất cho vay đã giảm mạnh từ mức phổ biến trên 18%/năm xuống 12 - 14%/năm đối với lĩnh vực cho vay nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu và công nghiệp hỗ trợ; ở mức 14 - 16.5%/năm đối với các lĩnh vực sản xuất khác. Đối với ngoại tệ, lãi suất huy động và cho vay bằng ngoại tệ tương đối ổn định, lãi suất huy động phổ biến ở mức 2%/năm đối với tiền gửi của dân cư và 0.5 -1%/năm đối với tiền gửi của tổ chức kinh tế, lãi suất cho vay phổ biến ở mức từ 5.3-7.5%/năm.
Bên cạnh đó, tình hình cung cầu ngoại tệ trong nền kinh tế tỏ ra khả quan hơn khi Việt Nam có xuất siêu trở lại sau 19 năm (kể từ năm 1993) với 284 triệu
USD; cán cân vãng lai thặng dư sau khi đã thâm hụt trong năm 2010 - 2011, góp phần quan trọng tạo nên thặng dư của cán cân tổng thể nửa đầu năm 2012. Dự trữ ngoại tệ từ mức 9 tỉ USD hồi cuối năm 2011 đến nay đã tăng trên 25 tỉ USD, đủ để trang trải hơn 2.4 tháng nhập khẩu. Dự trữ ngoại tệ đã quay trở lại sau đợt sụt giảm mạnh kể từ 2008. Tất cả những điều này đã giúp diễn biến tỷ giá USD/VND duy trì xu thế ổn định trong suốt năm 2012.
Tỷ giá NHTM chỉ thay đổi khoảng 0.75%. Tỷ giá giao dịch của Ngân hàng Thương mại (NHTM) sau một thời gian được duy trì ở mức kịch trần biên độ đã được các ngân hàng điều chỉnh giảm dừng ở mức 20,860 (mua vào) - 20,920 (bán ra) vào thời điểm cuối tháng 6/2012 và tiếp tục điều chỉnh giảm trong 6 tháng cuối năm, chốt phiên giao dịch cuối năm giá mua vào chỉ còn 20,820 và giá bán ra là 20,860. Diễn biến tỷ giá trên thị trường chợ đen bám sát diễn biến tỷ giá giao dịch của NHTM.
Trước diễn biến phức tạp của thị trường ngoại hối, Ngân hàng Nhà Nước đã chủ động triển khai đồng bộ nhiều giải pháp góp ổn định lại thị trường, tạo mơi trường kinh doanh cho các ngân hàng thương mại.
Tiếp tục hồn thiện thể chế thơng qua việc xây dựng và ban hành các van bản về quảnlý ngoại hối .
Ngày 24/2/2011, Chính phủ dã ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP, trong dó chỉ dạo các Bộ, ngành và dịa phuong quyết liệt thực hiện các giải pháp nhằm tập trung kiềm chế lạm phát, ổn dịnh kinh tế vi mô, bảo dảm an sinh xã hội. Việc ban hành Nghị quyết này là một buớc di rất quan trọng nhằm củng cố tâm lý và lòng tin của nguời dân và doanh nghiệp.
Thực hiện các giải pháp trong Nghị quyết 11, NHNN dã ban hành hàng loạt các van bản quy phạm pháp luật nhằm quản lý chặt chẽ thị truờng ngoại tệ, góp phần chuyển hóa quan hệ huy dộng - cho vay bằng ngoại tệ sang quan hệ mua - bán ngoại tệ, tiến tới khắc phục can bản tình trạng dơ la hóa trong nền kinh tế. Cụ thể, NHNN dã ban hành Thông tu quy dịnh về cho vay ngoại tệ của tổ
chức tín dụng dối với khách hàng là nguời cu trú nhằm thu hẹp dối tuợng duợc vay ngoại tệ trong nuớc, dồng thời tang tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ dối với các TCTD và quy dịnh trần lãi suất huy dộng vốn tối da bằng dôla Mỹ của tổ chức kinh tế và cá nhân. NHNN cung đã ban hành Thông tư quy định về việc mua, bán ngoại tệ của một số Tập dồn, Tổng cơng ty Nhà nuớc, Thông tu quy định về mức ngoại tệ tiền mặt phải khai báo khi xuất nhập cảnh và Thông tu quy định việc mua, bán ngoại tệ tiền mặt của cá nhân với tổ chức tín dụng đuợc phép. Việc ban hành các quy định này đã tạo diều kiện dể nguồn ngoại tệ tập trung vào hệ thống ngân hàng, tạo diều kiện đáp ứng các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp, hợp lý của nguời dân và doanh nghiệp theo chỉ đạo của Chính phủ.
Kịp thời thực hiện các giải pháp điều hành nhằm bình ổn thị trường ngoại hối.
Ngay từ đầu năm 2011, truớc tình hình thị truờng ngoại hối dặc biệt căng thẳng, ngày 10/2/2011, NHNN đã thực hiện điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng thêm 9,3% và giảm biên độ giao dịch từ 3% xuống 1%. Bên cạnh dó, NHNN cung điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt, kiểm soát tang truởng và phân bổ tín dụng một cách hợp lý, kiểm sốt chặt thanh khoản VND ngắn hạn của hệ thống TCTD, điều chỉnh các mức lãi suất diều hành của NHNN phù hợp với diễn biến thị truờng. Việc điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ, đồng thời dẩy mạnh tín dụng phục vụ xuất khẩu trong cả năm 2011 đã góp phần tích cực khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu và giảm áp lực về cung cầu ngoại tệ trên thị truờng.
Tăng cường công tác thanh tra, kiêm tra giám sát thị trường ngoại hối.
NHNN đã phối hợp với Bộ Công an tăng cường kiểm tra hoạt động mua bán ngoại tệ tại các đại lý thu đổi ngoại tệ, nhằm xóa bỏ giao dịch mua bán ngoại tệ bất hợp pháp trên thị truờng tự do. Nhờ đó, thị truờng ngoại tệ và vàng đã diễn biến tương đối ổn định trong khoảng thời gian này, thị truờng ngoại tệ tự do đuợc kiểm soát chặt chẽ hơn và hầu như khơng có giao dịch.
Đặc biệt, để tăng cường hơn nữa hiệu lực quản lý nhà nuớc về thị truờng ngoại hối và kinh doanh vàng, hạn chế tình trạng đơ la hóa, tiến tới xóa bỏ thị truờng tự do, NHNN đã trình Chính phủ ban hành Nghị định số 95/2011/NĐ-CP ngày 20/10/2011 sửa dổi, bổ sung một số diều của Nghị dịnh 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong linh vực tiền tệ và hoạt dộng ngân hàng. NHNN đã có văn bản chỉ đạo các TCTD, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài tổ chức phổ biến rộng rãi trong toàn hệ thống các quy dịnh tại Nghị định mới và nghiêm chỉnh chấp hành các quy dịnh về quản lý ngoại hối và quản lý hoạt dộng kinh doanh vàng. Đồng thời, NHNN cũng đã có văn bản đề nghị các Bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố phối hợp thực hiện kiểm tra, rà soát việc thực hiện Nghị định 95, tăng cường công tác thông tin truyền thông nhằm thực hiện hiệu quả Nghị dịnh 95.
NHNN đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tổ chức các đợt kiểm tra, phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm với mức phạt nghiêm khắc theo quy dịnh tại Nghị định 95. Các quy định của Nghị định 95 đã tạo ra cơ chế xử lý hiệu quả hơn đối với hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối và quản lý kinh doanh vàng, địi hỏi tổ chức, cá nhân có liên quan cần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật, góp phần thiết lập lại kỷ cuong trên thị truờng ngoại tệ và vàng, tiến tới xóa bỏ thị truờng ngoại tệ tự do.
Bài học thu được từ các giải pháp trên
Cần tiếp tục quyết liệt triển khai các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng đơ la hóa. Hiện tuợng đơ la hóa trong nền kinh tế có ảnh huởng tiêu cực đến việc điều hành chính sách tiền tệ và quản lý kinh tế vi mơ. Việc chống hiện tuợng đơ la hóa cần phải triển khai đồng bộ nhiều giải pháp trong thời gian dài, trong đó giải pháp cần có nhất là khơi phục và nâng cao lịng tin vào giá trị dồng Việt Nam. Tuy nhiên, để đạt kết quả cuối cùng, trong mỗi giải pháp, chính sách điều hành cần phải có phân tích tác động dến hiện tuợng đơ la hóa và sự góp phần của giải pháp, chính sách dó trong việc chống hiện tuợng đơ la hóa. Ngồi ra, sự kiên quyết và nhất qn trong việc chống hiện tuợng đơ la hóa thơng qua việc kiểm
tra, giám sát thị truờng cũng có vai trị quan trọng để đạt mục tiêu chống dơ la hóa.
Việc điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ trong năm đã phát huy tác động tích cực, góp phần quan trọng hỗ trợ bình ổn tỷ giá và thị truờng ngoại hối. Các mức diều chỉnh lãi suất điều hành của NHNN phù hợp với thị truờng và hỗ trợ tích cực cho việc hạn chế hiện tuợng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ của các tổ chức, góp phần bình ổn thị truờng ngoại hối và tạo diều kiện thuận lợi cho việc điều hành tỷ giá.
Trong điều hành thị truờng ngoại hối, cần có những cam kết rõ ràng vào những thời điểm thích hợp và có các biện pháp cụ thể để dảm bảo thực hiện các cam kết này. Việc NHNN đưa ra cam kết điều hành tỷ giá ổn dịnh và đến cuối năm không vuợt quá 1% đã tạo sự ổn định tâm lý, kiểm sốt kỳ vọng của thị truờng, góp phần ổn định kinh tế vi mô và phát triển sản xuất kinh doanh. Vai trị và uy tín của NHNN cũng đuợc nâng cao thêm qua việc NHNN giữ vững cam kết của mình. Đây sẽ là diều kiện thuận lợi dể NHNN tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện của các chính sách trong tương lai.