- Tỷ giá giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn,hốn đổi được thực hiện theo nguyên tắc sau:
2.3.2 Sử dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại hố
Sử dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại hối là một biện pháp quan trọng và phổ biến mà các NHTM áp dụng nhằm quản lý rủi ro về tỷ giá trong kinh doanh ngoại hối. Thị trường sản phẩm phái sinh cho phép những người tham gia chuyển giao rủi ro của mình cho những người sẵn sàng chấp nhận nó, chính là những nhà trung gian tài chính. Khi sử dụng nghiệp vụ ngoại hối phái sinh mức độ rủi ro trong kinh doanh ngoại hối được hạn chế.
Mức độ rủi ro được hạn chế trong kinh doanh ngoại hối được xác định chính bằng mức độ tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu khi không sử dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại hối để phòng vệ trong các giao dịch mua bán ngoại tệ trong một khoảng thời gian nhất định.
Điều đó được hiểu cụ thể thơng qua ví dụ sau:
Ngày 01/10/2012, SHB thực hiện hợp đồng kỳ hạn với ngân hàng A như sau: Mua 1triệu USD tỷ giá 20,800 kỳ hạn 30 ngày.
Ngày 01/11/2012, tỷ giá giao ngay trên thị trường tăng 10% tuy nhiên SHB vẫn chỉ phải thanh toán cho ngân hàng A lượng USD theo hợp đồng đã ký ngày 01/10/2012 là 1.000.000*20,800
Vậy 1.000.000*10%* 20,800 chính là mức độ giảm rủi ro mà SHB đã làm được thông qua hợp đồng phái sinh kỳ hạn tiền tệ.
Các nghiệp vụ phái sinh ngoại hối được sử dụng ở SHB bao gồm : hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi. Ngân hàng SHB mới chỉ tham gia vào thị trường phái sinh tiền tệ năm 2008, trước đó các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối chủ yếu là thực hiện các hợp đồng giao ngay nhằm phục vụ nhu cầu về ngoại tệ
của ngân hàng. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động và nghiên cứu, các nhà quản lý đã nhận ra hiệu quả của việc thực hiện các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh đã phần nào giảm thiểu rủi ro về tỷ giá và mang lại tâm lý an tồn trong q trình hoạt động.
Ngân hàng SHB đã sử dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại hối từ năm 2008 và trong các năm đầu còn sơ khai nhưng đã đánh dấu sự phát triển cho mảng nghiệp vụ này mang lại lợi nhuận cho ngân hàng:
Bảng 2.6. Doanh số kinh doanh các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh của SHB từ năm 2008 tới năm 2012
200
9 Giao dịch kỳ hạn 721.327 416.958 (413.295)
2010 0
Giao dịch kỳ hạn 138.164 142.117 (139.903)
Giao dịch hoán đổi
ngoại hối 49.903 49.903 (55.017)
2011 1
Giao dịch kỳ hạn 343.539 4.650 -
Giao dịch hoán đổi
ngoại hối 54.944 - (614)
2012 2
Giao dịch kỳ hạn 412.247 3.264 -
Giao dịch hoán đổi
2008 34.980
2009 721.327 686.347 1.962
2010 138.164 (548.183) (81)
2011 343.539 205.375 ^^149
2012 412.247 68.708 "20
“Nguồn: Báo cáo tài chính SHB từ năm 2008 tới năm 2012 ”
nghiệp vụ giao ngay, ngân hàng cung ứng trên thị trường hai sản phẩm ngoại hối phái sinh là nghiepj vụ kỳ hạn ngoại tệ và hoán đổi ngoại tệ . Hai nghiệp vụ này đã được sử dụng như một công cụ quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ nhằm hạn chế sự biến động về tỷ giá và mang lại doanh số cho ngân hàng. Nhìn chung từ năm 2008 đến năm 2011 doanh số kinh doanh ngoại tệ của mảng nghiệp vụ phái sinh đã tăng qua các năm. Do năm 2008 là năm đầu tiên mà SHB tiến hành giao dịch ngoại hối phái sinh cho nên tổng giá trị giao dịch của hợp đồng kỳ hạn còn khá hạn chế chỉ 34.980 triệu đồng. Sang năm 2009 thì giao dịch kỳ hạn đã tăng vượt trội gần 21 lần so với năm 2008. Đây chính là kết quả tích cực của quyết định 648/2004/QĐ-NHNN, quyết định 662/QĐ-NHNN cùng với sự lỗ lực của bộ phận kinh doanh ngoại tệ SHB nói riêng và tập thể ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội nói chung.
Năm 2010 tình hình kinh tế trong ngồi nước có nhiều biến động phức tạp, nền kinh tế thế giới chưa định hướng rõ ràng và ảnh hưởng của khủng
Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ giao ngay Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Thu nhập 37.371 150.982 72.708 75.208 58.788 Chi phí (5.067) (91.056) (17.836) (30.760) (42.690) Lợi nhuận 32.304 59.926 54.872 44.448 15.798
hoảng, kinh tế trong nước lạm phát tăng cao (lên tới 11,75% vượt xa so với chỉ tiêu của chính phủ là 8%), thị trường bất động sản không khởi sắc, thị trường chứng khoán mất điểm, tình hình biến động tỷ giá.. đã làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng. Năm 2010 doanh số kinh doanh ngoại hối giảm so với năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy thoái đã làm cho đồng đô la Mỹ, đồng tiền chung châu Âu và bảng Anh chao đảo và không ổn định, điều đó khiến lịng tin của giới đầu tư vào các đồng tiền này bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Bởi vậy mà tổng giá trị giao dịch kỳ hạn năm 2010 đã giảm xuồng còn 138.164 triệu đồng, chỉ còn tương ứng với 19% tổng lượng giao dịch năm 2009.
Bước sang năm 2011, nền kinh tế vẫn còn mang dư âm khủng hoảng năm trước, nhưng đã có những dấu hiệu khỏe hơn sau cú sốc. Bởi vậy tình hình tài chính trong nước cũng khả quan, thêm vào đó là sự tăng mạnh về đầu tư phát triên nghiệp vụ ngoại hối tại SHB nên đã cải thiện đáng kể doanh số mua bán ngoại tệ kỳ hạn lên 343.539 triệu đồng.
Việc sử dụng công cụ ngoại hối phái sinh đã làm đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. So với nghiệp vụ giao ngay, nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ có doanh số thấp hơn điều đó cho thấy việc sử dụng nghiệp vụ ngoại tệ phái sinh như là công cụ hỗ trợ,giảm rủi ro, tăng lợi nhuận cho việc kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng chứ không phải là nghiệp vụ chính.
Bảng 2.8: Ket quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội từ năm 2008 tới 2012
vụ phái sinh ngoại hối Chi phí (1.288) (24.727) (22.781) (25.275) (12.747) Lợi nhuận (281) (7.439) (1.730) 10.305 31.865
dịch từ năm 2008 đến 2012:
Năm 2008 là năm đầu tiên đánh dấu sự khởi điểm cho nghiệp vụ giao dịch phái sinh của NH TMCP Sài Gòn - Hà Nội với tổng doanh thu là 1.007 triêu đồng. Tuy giá trị là rất nhỏ nhưng nó lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong bước đầu phát triển của nghiệp vụ này. Năm 2009 doanh số giao dịch phái sinh đã tăng 17 lần so với năm 2008. Để đạt được thành tích như vậy SHB đã lỗ
lực trong việc đưa nghiệp vụ phái sinh thành đầu mục kinh doanh chính của ngân hàng. Bằng việc không ngừng mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng nhân sự kinh doanh ngoại hối nên SHB đã đạt được doanh số cao hơn hẳn chỉ sau 1 năm đưa vào kinh doanh. Điều này được thể hiện rõ ràng qua việc tăng lên về chi phí. Năm 2008 chi phí cho hoạt động phái sinh ngoại hối chỉ là 1.288 triệu đồng, tới năm 2009 thì đã tăng gần 24 lần lên 24.727 triệu đồng. Năm 2008 thì phịng kinh doanh ngoại hối vừa đảm nhiệm chức năng kinh doanh, vừa đảm nhiệm một phần hỗ trợ cho kinh doanh. Sau 1 thời gian thì quy mô của bộ phận phục vụ nghiệp vụ ngoại hối đã tăng lên tương đối. Nhân sự đã được chuyên việt hóa thành 2 mảng, mảng kinh doanh và mảng hỗ trợ kinh doanh. Chính vì điều này đã giúp nhân viên kinh doanh có thể chuyên tâm hơn vào việc tìm kiếm đối tác, đồng thời bộ phận hỗ trợ kinh doanh cũng chuyên mơn hóa vào việc hạch toán, theo dõi các báo cáo.
Trên đà phát triển của nghiệp vụ phái sinh tại SHB, năm 2010 doanh số kinh doanh đã tăng lên 21.051 triệu đồng và năm 2011 là 35.580 triệu đồng tăng gấp 2 lần so với năm 2009. Ngoài những thuận lợi từ yếu tố bên trong SHB, thì các chính sách về tỷ giá, về trạng thái ngoại tệ do NHNN ban hành đã khích lệ rất lớn cho doanh số kinh doanh phái sinh ngoại hối của SHB phát triển.
Với định hướng lâu dài của SHB, phát triển nghiệp vụ ưu việt trong phòng chống rủi ro tài chính đồng thời giúp mang lại những khoản lợi khổng lồ, đó chính là nghiệp vụ phái sinh ngoại hối, nên trong 2 năm gần đây chi phí đầu tư cho nghiệp vụ giao ngay đã giảm khá nhiều so với năm 2009. Cụ thể năm 2010 chi phí chỉ cịn 17.836 triệu đồng và năm 2011 là 30.760 triệu đồng, chỉ tương tứng gần 1/3 so với chi phí đầu tư năm 2009, nhưng vẫn luôn đảm bảo được lợi nhuận trong các năm.
Ngày/ Kỳ hạn Qua đêm 1 tuần 2 tuần 1 tháng 02/05/2013 2.3-2.7 2.4-2.7 2.8-3.2 3-3.3
03/05/2013 2.9-3.4 2.9-3.4 2.9-3.4 3-3.4