Khái quát hoạt động kinh doanh củaNgân hàng Thương mại Cổ phần

Một phần của tài liệu 0241 giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh ba đình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55)

phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình

2.1.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh

Với những chính sách đúng đắn, các biện pháp triển khai thực hiện hiệu quả cùng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên, sự lãnh đạo chặt chẽ, cụ thể của Ban Giám đốc, những kết quả mà NHCT-Chi nhánh Ba Đình đạt được trong các năm vừa qua được đánh giá khả quan và rất đáng khích lệ. Chi nhánh luôn hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh mà Ngân hàng TMCP

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) 1. Phân theo thành phần kinh tế 12,80 6 10 0 13,12 2 10 0 12,28 6 100 12,80 9 100 Tiền gửi của các

TCKT

5,61

2 8 43. 4 5,63 9 42. 6 4,15 33.8 9 4,38 34.3 Tiền gửi dân cư 5,18

0 40. 4 5,93 8 45. 3 7,01 7 57.1 7,66 2 59.8 Tiền gửi khác 2,01 4 15. 7 1,55 0 11. 8 1,11 3 9T 758 59

2. Phân theo loại tiền 12,80 6 10 0 13,12 2 10 0 12,28 6 100 12,80 9 100 VNĐ 11,186 87. 3 11,518 8 87. 10,744 87.4 11,925 93.1 Ngoại tệ quy VNĐ 1,62 0 7 12. 4 1,60 2 12. 2 1,54 12.6 884 6.9 Tỷ lệ tăng trưởng (%) 8.5 % % 2.5 6.4% - 4.3%

Công thương Việt Nam giao. NHCT - Chi nhánh Ba Đình trong những năm qua.

■Lợi nhuậ n

Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận của NHCT Chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2013-2016

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHCT- Chi nhánh Ba Đình 2013-2016

Năm 2016, giá trị lợi giảm do Chi nhánh thực hiện trích lập dự phòng rủi ro đối với các khoản nợ xấu. Dù Chi nhánh đã gặp không ít khó khăn để thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh, nhưng với sự chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo cùng với sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ, nhận viên, kết quả hoạt động kinh doanh mà Chi nhánh đạt được: Lợi nhuận sau trích lập dự phòng rủi ro năm 2015 là 251 tỷ đồng. Năm 2016, lợi nhuận sau trích lập dự phòng rủi ro là 240 tỷ đồng.

2.1.2.2. Huy động vốn

Hoạt động huy động vốn là hoạt động then chốt đối với các ngân hàng. Các NHTM luôn cố gắng huy động nhiều vốn bới đây là vấn đề sống còn trong kinh doanh của các tổ chức tài chính. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, Chi nhánh liên tục đổi mới phương cách làm việc, tác phong phục vụ, đảm bảo chữ tín đối với khách hàng, mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá các hình thức huy động, tạo điều kiện thu hút vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế và dân cư. Từ khi đi ra đời đến nay, chi

nhánh đã phát triển nhiều sản phẩm huy động vốn như tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...

2016/2015 Tuyệt

đối % Tuyệtđối %

Theo thời hạn 6,347 6,719 7,996 10,02 7 1,277 19.0% 2,031 25.4% Ngắn hạn (tỷ đồng) 3,781 3,540 4,077 4,813 537 15.2% 736 18.1% Trung và dài hạn (tỷ đồng) 2,566 3,179 3,919 5,214 740 23.3% 1,295 33.0%

Theo loại tiền 6,347 6,719 7,996 10,02

7 1,277 19.0% 2,031 25.4%

VNĐ (tỷ đồng) 5,564 5,873 7,476 9,568 1,603 27.3% 2,092 28.0% Ngoại tệ (tỷ đồng) 78

3 6 84 0 52 459 -326 -38.5% -61 -11.7%

Cho vay không

có TSBĐ (%) 40. 3 41. 7 42. 3 45.9 0.6 1.4 3.6 8.5

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHCT- Chi nhánh Ba Đình 2013-2016

Qua số liệu bảng 2.1, nhìn chung tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh không có nhiều biến động qua các năm. Tỷ lệ tăng trưởng có xu hướng giảm trong giai đoạn 2013-2015 do lãi suất giảm, nguồn vốn huy động chỉ tăng nhẹ, năm 2013 và 2014 lần lượt là 8,5% và 2,5% . Đến năm 2015, nguồn vốn huy động giảm 6.4% xuống còn 12,286 tỷ đồng, tuy nhiên đã phục hồi trở lại vào năm 2016. Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2016 là 12,809 tỷ đồng, tăng 4.3% so với cuối năm 2015.

Xét cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng nguồn tiền gửi của dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 50-60%), tiếp đó là tiền gửi từ các tổ chức kinh tế (khoảng 34-42%). Tiền gửi khác bao gồm tiền gửi NH CSXH, tiền gửi ATM, huy động liên chi nhánh, tiền gửi định chế tài chính chiếm tỷ trọng nhỏ, dao động trong khoảng 6-10%.Cơ cấu vốn như trên cho thấy sự bền vững và uy tín của NHCT Ba Đình, NHCT Ba

46

Đình vẫn giữ vị trí Top đầu toàn hệ thống về huy động tiền gửi dân cư. Bên cạnh đó, tiền gửi bằng VNĐ vẫn chiếm tỷ trọng lớn do thói quen của người dân và sự lo ngại về tỷ giá.

2.1.2.3. Hoạt động tín dụng

Được thành lập từ khá sớm, chi nhánh có lượng khách hàng truyền thống lớn. Thêm vào đó, Chi nhánh cũng tích cực tìm kiếm, tiếp cận các khách hàng có dự án tốt, mời về vay vốn tại chi nhánh. Do đó, tình hình dư nợ của Chi nhánh từ năm 2013 đến nay có sự tăng trưởng ổn định, thể hiện qua bảng số liệu:

7 7

Nợ nhóm II 5.

3 0" 41 210"

Nợ xấu (Nhóm III, IV, V) 69.6 64.4 ĩĩõ" 245”

Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 1.09

% 0.96% 1.37% % 2.45

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHCT- Chi nhánh Ba Đình 2013-2016

Chất lượng tín dụng: Chi nhánh Ba Đình luôn đặt chất lượng dư nợ lên mục tiêu đầu tiên. Nhìn chung giai đoạn 2013-2016, tổng dư nợ tín dụng tăng 57.8%, mức tăng này là tương đối phù hợp với tình hình kinh tế xã hội trong giai đoạn này. Năm 2016, tổng dư nợ tín dụng đạt 10,027 triệu đồng, tăng 25.4% so với năm 2015 đồng thời tốc độ tăng cũng lớn hơn năm 2015. Tuy nhiên, tỷ lệ cho vay không có TSBĐ cũng tăng lên qua các năm, năm 2016 tỷ lệ cho vay không có TSBĐ là 45.9%.

47

Bảng 2.3: Tình hình chất lượng tín dụng của NHCT Chi nhánh Ba Đình

trị (tỷ d θ n g) trọng (%) (tỷ .trị d θ n g) trọng (%) trị (tỷ . d θ g)n trọng (%) trị (tỷ . d θ n g) trọng (%) Dư nợ trung dài hạn 2,566 100 3,179 100 3,919 100 5,214 100

Dư nợ trung dài hạn của KH bán lẻ

85 3.3 96 3.0 121 3.1 149 2.9

Dư nợ trung dài hạn của DNNVV

352 13.7 391 12.3 441 11.3 523 10.0

Dư nợ trung dài hạn của DN lớn

2,216 83.0 2,802 84.7 3,483 85.6 4,652 87.1

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHCT- Chi nhánh Ba Đình 2013-2016

Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng trở lại từ năm 2015, cụ thể tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ năm 2015 là 1.37% và năm 2016 là 2.45% Tuy nhiên, do khó khăn chung của nền kinh tế, một số khách hàng của chi nhánh cũng gặp phải những rủi ro nhất định, làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của chi nhánh, song tỷ lệ này ở mức tương đối thấp so với hệ thống NHCT nói riêng và hệ thống NHTM nói chung.

2.1.2.4. Hoạt động tài trợ thương mại

Các hoạt động tài trợ thương mại của Chi nhánh bao gồm: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu, bảo lãnh... Tình hình hoạt động tài trợ thương mại năm 2016 của chi nhánh như sau:

- Doanh số mua bán ngoại tệ: 920,843 ngàn USD, đạt 93% so với kế hoạch, tăng 35% so với 2015.

- Doanh số thanh toán XNK: 839,372 ngàn USD, đạt 87% kế hoạch năm, tăng 37% so với 2005;

- Lãi kinh doanh ngoại tệ lũy kế đạt 7,294 triệu đồng, tăng 49 % so với 2015. - Thu dịch vụ TTTM lũy kế đến 31/12/2016: 20,058 triệu đồng, bằng 83% so với 31/12/2015.

Chi nhánh Ba Đình luôn nỗ lực hết sức, tích cực trong công tác tìm kiếm khách hàng để phát triển dịch vụ TTTM. Tổng số các khách hàng sử dụng dịch vụ TTTM tại chi nhánh thời điểm 31/12/2016 là gần 400 khách hàng. Trong đó phải kể đến một số khách hàng là doanh nghiệp lớn, có số lượng giao dịch nhiều như: Tổng công ty Thép Việt Nam, Công ty thông tin di động, Công ty CP Traphaco.

48

2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH BA ĐÌNH

2.2.1. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư của doanh nghiệp nhỏvà vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi và vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình

2.2.1.1. Khái quát về cho vay dự án đầu tư của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam — Chi nhánh Ba Đình

Với mục tiêu đa dạng hóa nền khách hàng, giảm sự phụ thuộc vào một số khách hàng lớn, NHCT-Chi nhánh Ba Đình định hướng chính sách trong thời gian tới là tập trung phân khúc khách hàng nhỏ và vừa và khách hàng bán lẻ, tập trung tăng trưởng tín dụng của nhóm khách hàng này. Đây là những khách hàng tiềm năng, có nhu cầu đa dạng về các sản phẩm của ngân hàng.

dư nợ trung dài hạn tại NHCT-Chi nhánh Ba Đình (83-87%), do một phần khá lớn các dự án tín dụng tập trung vào các lĩnh vực như xây dựng, BOT, dầu khí. Các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành trên đều là doanh nghiệp lớn, dẫn đến giá trị dư nợ trung dài hạn lớn. Trong khi đó, dư nợ trung dài hạn đối với DNNVV chỉ

chiếm từ 8-10% tổng dư nợ trung dài hạn. Nhận thấy đây là đối tượng khách hàng có nhiều tiềm năng phát triển, định hướng chiến lược của NHCT-Chi nhánh Ba Đình trong thời gian tới là tập trung phát triển tín dụng đối với các DNNVV, đặc biệt là cho vay dự án đầu tư.

■Khách hàng bán lẻ ■Khách hàng vừa và nhỏ ■Khách hàng lớn

Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng tín dụng trung dài hạn tại NHCT Chi nhánh Ba Đình

Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh NHCT-Chi nhánh Ba Đình 2013-2016

Nhìn vào biểu đồ 2.2 ta thấy dư nợ trung dài hạn tăng lên ở tất cả các phân khúc khách hàng. Tổng dư nợ trung dài hạn của Chi nhánh tăng từ 2,566 triệu đồng năm 2013 lên 5,214 triệu đồng năm 2016. Tính chung giai đoạn 2013-2016, tổng dư nợ trung dài hạn của Chi nhánh tăng 103%

TT Người thực hiện Nội dung công việc Bước 1 Cán bộ Quan hệ khách hàng Tìm kiếm và tiếp cận khách hàng Bước 2 Cán bộ Quan hệ khách hàng

Trưởng/phó phòng KHDN

Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp tín dụng

2.2.1.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư của DNNVV tại Ngân hàng TMCP Công thương VN — Chi nhánh Ba Đình

Hiện tại NHCT chưa có quy trình thẩm định dự án đầu tư riêng cho từng đối tượng khách hàng hay riêng cho từng ngành. Việc thẩm định DAĐT của DNNVV thực hiện theo Quy trình thẩm định dự án đầu tư áp dụng chung cho toàn hệ thống NHCT.

Cụ thể hóa những quy định của Ngân hàng nhà nước về quy chế cho vay và đầu tư, NHCT Việt Nam đã ban hành đầy đủ các quy định, quy trình nêu rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng bộ phận trong quá trình thẩm định và các bước thẩm định dự án đầu tư. Các văn bản áp dụng thống nhất đối với hoạt động cho vay và thẩm định dự án trong toàn hệ thống như sau:

- Quy định khung chính sách cấp và quản lý tín dụng đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam theo quyết định số 165/2017/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 15/03/2017;

- Quy định khung hoạt động cho vay đối với khách hàng theo quyết định số 167/2017/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 15/03/2017

- Quy định về thực hiện bảo đảm cấp tín dụng Quyết định số 1718/2014/QĐ- HĐQT-NHCT35 ngày 25/12/2014 và văn bản sửa đổi bổ sung lần thứ nhất số 080/2017/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 06/02/2017

Ngoài ra, tùy thuộc dự án vay vốn hoạt động trong lĩnh vực nào thì sẽ chịu sự điều chỉnh của các văn bản, quy định thuộc ngành, lĩnh vực đó.

Việc thẩm định cho vay thường được tiến hành sau khi nhận đầy đủ hồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấp. Tuy nhiên, tuỳ từng trường hợp cụ thể, có thể thực hiện thẩm định cho vay song song với quá trình hoàn tất hồ sơ của khách hàng.

Quy trình thẩm định trong hệ thống NHCT được thực hiện qua các bước như sau:

Bảng 2.5: Quy trình thẩm định trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Trưởng/phó phòng Kiểm soát tờ trình thẩm định Bước 4 Cấp có thẩm quyền (Giám đốc/Phó

giám đốc/ Cấp có thẩm quyền tại Trụ sở chính)

Quyết định cấp tín dụng

Bước 5 Cán bộ Quan hệ khách hàng Thông báo tín dụng cho khách hàng, ký kết hợp đồng tín dụng

hành chi tiết hơn hoặc có thể rút ngắn, kết hợp hoặc lược bỏ một số bước để tiết kiệm thời gian và chi phí.

Quy trình thẩm định trong hệ thống Ngân hàng Công thương được tiến hành trong vòng 10 ngày kể từ khi nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ của khách hàng đối với những dự án vay vốn ngắn hạn và không quá 30 ngày với những dự án vay vốn trung và dài hạn. Trường hợp dự án phức tạp, phải thẩm định chi tiết tất cả các khía cạnh thì có thể thoả thuận với khách hàng thời gian thẩm định dài hơn quy định.

2.2.1.3. Nội dung thẩm định dự án đầu tư của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam — Chi nhánh Ba Đình

Nội dung thẩm định dự án đầu tư của DNNVV tại NHCT Chi nhánh Ba Đình cũng được thực hiện theo đúng quy định về thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Cán bộ thực hiện thẩm định các nội dung theo hướng dẫn thẩm định dự án theo Quy trình cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp

ban hành kèm theo quyết định số 234/2016/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 07/03/2016 của Tổng giám đốc NHCT VN. Trong đó, thẩm định dự án bao gồm các nội dung:

Xem xét, đánh giá sơ bộ theo các nội dung quan trọng của dự án: thẩm định mục tiêu của dự án, sự cần thiết đầu tư dự án, quy mô dự án...

Phân tích thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án:

Đánh giá tổng quan về cung cầu trên thị trường đối với sản phẩm của dự án, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên cơ sở mạng lưới phân phối và phương thức tiêu thụ, từ đó đánh giá khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án. Nội dung này nhằm xác định doanh thu hàng năm, dự tính dòng tiền vào của dự án.

Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án:

đánh giá nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, số lượng nhà cung cấp, khả năng cung ứng nguyên liệu đầu vào, mức độ tín nhiệm với nhà cung cấp. Nội dung thẩm định này nhằm xác định sự chủ động trong nguồn nguyên liệu đầu vào của dự án, những thuận lợi, khó khăn về nguồn cung ứng nguyên vật liệu. Ngoài ra, nội dung này còn giúp xác định chi phí, giá thành sản phẩm, dự tính dòng tiền ra của dự án.

Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi phương án nguồn vốn:

Kiểm tra mức độ hợp lý của việc xác định tổng vốn đầu tư dự án bao gồm vốn cố định, vốn lưu động thường xuyên, vốn dự phòng: Cán bộ thẩm định kiểm tra vốn đầu tư xây dựng, mức độ hợp lý của đơn giá xây dựng; kiểm tra giá mua, chi phí bảo quản, lắp đặt thiết bị; xem xét vốn lưu động ban đầu hoặc vốn lưu động bổ sung để khi hoàn thành dự án có thể hoạt động bình thường. CBTĐ có thể lựa chọn áp dụng

Một phần của tài liệu 0241 giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh ba đình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55)