T ỉnh được hỏi Ngườ
3.1.2. Xỏc lập lại vị trớ, vai trũ của thụn, làng trong việc phỏt huy dõn chủ ở cơ sở
phỏt huy dõn chủ ở cơ sở
Cú một thực tế là khụng ớt người dõn hiện nay khi được hỏi về qui chế thực hiện dõn chủ ở xó thỡ trả lời với một thỏi độ rất bàng quan rằng đú là việc của chớnh quyền, đoàn thể xó. Sự thật này là cú lý do. Nhiều người dõn đó tõm sự: "Những lần họp thụn, chỳng tụi
cũng cú được hỏi ý kiến, thỡ tại cuộc họp ý kiến của chỳng tụi được chấp nhận, nhưng lờn đến ủy ban nhõn dõn xó thỡ ý kiến của chỳng tụi lại bị thay đổi; nhiều lần như vậy chỳng tụi thấy nản" [66; tr. 3]. Tỏc
giả cho rằng, cú một thực tế là người dõn hiện nay vẫn nhỡn chớnh quyền xó với tư cỏch là tổ chức bảo hộ cho mỡnh nhiều hơn, chứ chưa thấy hết chiều tỏc động trở lại trong việc phỏt huy quyền làm chủ thực sự của mỡnh. Hiện nay, mỗi cỏ nhõn, mỗi một mảnh đất đều phải chịu 4 lần chớnh quyền (xó, huyện, tỉnh, trung ương) [22, tr. 9] và ở tất cả cỏc cấp chớnh quyền thỡ hỡnh thức dõn chủ đại diện vẫn là hỡnh thức chủ yếu. Vậy dõn chủ thực sự ở đõu và làm cỏch nào để phỏt huy cú hiệu quả dõn chủ trực tiếp hiện nay. Dựng thuật ngữ "dõn chủ ở cơ sở" để đồng nhất với "dõn chủ ở xó" lõu nay là chưa đỳng với mục đớch yờu cầu của quỏ trỡnh dõn chủ húa nụng thụn. Dự sao xó cũng là một cấp chớnh quyền, khụng thể cú chuyện tất cả người dõn việc gỡ cũng đến xó để thể hiện quyền dõn chủ trực tiếp của mỡnh. Chớnh quyền cấp cơ sở cần được hiểu là cấp chớnh quyền được hỡnh thành trờn một cộng đồng dõn cư, cộng đồng lónh thổ bền vững, dưới cấp này khụng hỡnh thành một cấp chớnh quyền nào
khỏc. Do đú nếu dõn chủ ở cơ sở là dõn chủ trực tiếp thỡ thuật ngữ
"Dõn chủ ở cơ sở" phải được hiểu là dõn chủ ở cấp thấp nhất, là nơi người dõn thể hiện trực tiếp nhất quyền làm chủ của mỡnh. Cấp cơ sở ở nụng thụn hiện nay chớnh là thụn, làng, ấp, bản - đú là những đơn vị hành chớnh tự nhiờn được hỡnh thành bằng một cộng đồng dõn cư chặt chẽ.
Nhiều qui định về tổ chức và hoạt động của chớnh quyền cỏc cấp vẫn cũn mang nặng "tớnh bao cấp". Điều này thể hiện dưới hỡnh thức là cỏc quy định về việc phờ chuẩn cỏc quyết định của chớnh quyền cấp trờn đối với cấp dưới, của sự hướng dẫn hoạt động của chớnh quyền cấp trờn đối với cấp dưới, sự bỏo cỏo của cấp dưới đối với cấp trờn... Nếu giữ mói cỏch tổ chức như vậy sẽ làm thui chột, hạn chế tớnh đa dạng, tớnh chủ động sỏng tạo của chớnh quyền địa phương. Qua nhiều cấp, nhiều loại bỏo cỏo, nhiều sự chỉ đạo như vậy trỏnh sao được việc nhiều mong muốn của người dõn cú thể bị
khỳc xạ, qua nhiều lần khỳc xạ như thế thỡ bao giờ chớnh quyền mới
nghe thấu được tiếng núi thật của người dõn.
Truyền thống trong lịch sử là vấn đề cơ chế tập quyền luụn chiếm ưu thế [33, tr.14-18], nhu cầu vụ cựng cần thiết hiện nay là phải cú sự phõn cấp lại cho hợp lý quyền quyết định trong một hệ thống quỏ nặng nề về tập quyền. Dự muốn hay khụng thỡ việc phõn chia gỏnh nặng quyết định và di chuyển một phần đỏng kể quyết định xuống dưới là việc khụng thể khỏc. Về vấn đề này, Alvin Toffler lập luận nhu cầu phõn quyền xuất phỏt từ nhu cầu tự thõn
của phỏt triển kinh tế: "Cựng một chớnh sỏch kinh tế quốc gia cú
thể giỳp vựng hoặc ngành cụng nghiệp này phỏt triển, song lại cú thể cú tỏc dụng phỏ hoại với vựng hoặc ngành cụng nghiệp khỏc. Như vậy dễ hiểu rằng một số lớn chớnh sỏch kinh tế phải được phi
quốc gia húa và phõn quyền.". ở thụn, làng cũng vậy, việc trả lại
cho thụn, làng quyền tự quyết định những chớnh sỏch phỏt triển đặc biệt là phỏt triển kinh tế (phỏt triển cỏc ngành nghề khỏc nhau phự hợp với đặc trưng truyền thống) thực sự là tụn trọng và đang đi theo qui luật xu hướng dõn chủ húa.
Sự giới hạn quyền lực của chớnh quyền xó, sự phõn cụng khoa học, cú sự kiểm soỏt lẫn nhau giữa cỏc cơ quan trong chớnh quyền xó là đảm bảo cho hiện thực dõn chủ. Dõn chủ về mặt chớnh trị ở cơ sở được biểu hiện rừ nhất thụng qua việc bầu cử. Cuộc bầu cử ở cơ sở nếu người dõn bỏ phiếu cho thiết chế, hay cỏ nhõn khụng cú thực quyền thỡ cuộc bầu cử đú cũng khụng cú ý nghĩa nhiều lắm. Bầu cử phải là quỏ trỡnh lựa chọn ra một cỏ nhõn hoặc thiết chế cú thực
quyền. Muốn xõy dựng một cơ chế dõn chủ thực sự ở cơ sở nụng
thụn khụng cũn cỏch nào hơn là phải xúa bỏ "tư duy bao cấp", tăng cường tớnh cạnh tranh giữa cỏc thụn, làng, ấp, bản. Chỳng tụi đề xuất ý kiến cần thừa nhận và tổ chức đơn vị hành chớnh tự nhiờn như
thụn, làng, ấp, bản thành một cấp chớnh quyền và trong phạm vi phỏp luật quy định, tự chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật, tự tổ
chức cỏc chớnh quyền của mỡnh một cỏch đa dạng, cố gắng đến mức tốt nhất, phần việc của chớnh quyền nào chớnh quyền đú làm và cựng thi đua/cạnh tranh vỡ lợi ớch của nhõn dõn. Đõy là cấp gần dõn nhất do đú quyền làm chủ, tớnh chủ động, sỏng tạo dễ được biểu hiện và phỏt huy nhất, cấp xó nếu tồn tại chức năng của nú chỉ để giỏm sỏt, kiểm tra việc làm của thụn, làng, ấp, bản;
Điều đỏng lưu ý hiện nay là những xó ở đồng bằng, diện tớch chật hẹp, dõn số lại đụng, đất canh tỏc ngày càng thu hẹp. Chớnh từ việc chỳng ta phõn chia ba loại xó chủ yếu là theo dõn số là: lớn, vừa, nhỏ cho nờn hiện nay đó dẫn đến thực tế cú xó chỉ trờn dưới 1000
dõn, nhiều xó trong khoảng 3-5000 dõn, từ 5-7000 dõn, hoặc 10.000 dõn; cú những xó rất lớn tới 15-20.000 dõn [11, tr. 212]. Robert A. Dalh gần nửa thế kỷ trước trong cuốn "A preface to democratic
theory" xuất bản năm 1956 đó nhận định: "Dõn chủ trực tiếp sẽ thực sự khụng cú điều kiện thực hiện tốt nếu tổ chức đơn vị hành chớnh cơ sở với số dõn quỏ 1000 người" [100, tr. 45].
Tụi rất tỏn thành quan điểm của PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung cho rằng:
Cỏc thiết chế thụn ấp bản là thiết chế dõn chủ trực tiếp chứ khụng phải là đại diện cho chớnh quyền cơ sở, trưởng thụn khụng phải là cỏnh tay nối dài của chớnh quyền cấp xó. Cần phải đặt cơ sở phỏp lý chớnh thức qui định địa vị phỏp lý của cỏc thụn, ấp, bản thành cấp chớnh quyền cơ sở, đồng thời giảm cỏc cấp chớnh quyền bờn trờn trung gian.
Việc tổ chức chớnh quyền cơ sở hiện nay ra sao sẽ cú tớnh chất quyết định đến tớnh chất, mức độ của quỏ trỡnh dõn chủ húa ở cơ sở. Chỉ khi nào thuật ngữ "dõn chủ ở cơ sở" như lõu nay ta vẫn dựng, được hiểu trở lại đỳng bản chất là dõn chủ ở đơn vị hành chớnh tự nhiờn - thụn, làng, ấp, bản - nơi nhõn dõn thể hiện quyền làm chủ trực tiếp nhất thỡ khi đú dõn chủ mới trở về với ý nghĩa thuần khiết nhất, và cũng chỉ cú vậy, hỡnh thức dõn chủ trực tiếp mới cú mụi trường để hiện thực húa.