Người Việt Nam dự sao đi nữa vẫn là thành viờn của cộng
đồng, khụng phải là cỏ nhõn độc lập, bị ràng buộc trong đủ quan hệ
cha con, anh em, vợ chồng tức là hộ tiểu nụng chứ khụng phải cỏ nhõn của quan hệ tư sản. Dõn chủ ở đõy cú chăng chỉ là việc chủ động làm trũn nghĩa vụ, đền đỏp ơn nghĩa tổ tiờn, là tỡnh nghĩa đồng bào ruột thịt. Với những người dõn sống theo nghĩa đồng bào, cộng đồng xó hội hoàn toàn khụng đứng trờn cơ sở thành lập theo khế ước, theo nguyờn tắc tự nguyện, khụng cần dựa vào ai, sũng phẳng, cụng bằng về nghĩa vụ và quyền lợi như cỏc nước phương Tõy.
Nhỡn một cỏch rộng hơn một chỳt ta sẽ thấy, người Việt Nam dự sao đi nữa vẫn là thành viờn của cộng đồng cụng xó, khụng phải là cỏ nhõn như trong quan hệ xó hội tư sản. Nhận định chung về đặc tớnh dõn chủ chỳng tụi cho rằng đặc tớnh chung nhất của dõn chủ trong lịch sử đú là dõn chủ cụng xó. Bởi lẽ, cụng xó chỉ thừa nhận quyền bỡnh đẳng và dõn chủ của giữa cỏc thành viờn khi họ là thành viờn cụng xó, là bộ phận tạo thành của cộng đồng, nhưng hoàn toàn khụng cụng nhận quyền của cỏ nhõn, của con người, với tư cỏch là một thực thể độc lập. Dõn chủ trong lịch sử đó khụng dựa trờn sự giải phúng con người và tụn trọng quyền của con người, mà trúi chặt con người trong quan hệ cộng đồng và chỉ bảo đảm quyền lợi bỡnh đẳng của con người với tư cỏch là thành viờn cộng đồng; về mặt chớnh trị, tư tưởng dõn chủ cao nhất của nụng dõn là bạo động chống
lại chế độ chuyờn chế, lật đổ bọn bạo chỳa, tham quan, cường hào với ước mơ một xó hội cụng bằng. "Được làm vua, thua làm giặc"; "Bao giờ dõn nổi can qua, con vua thất thế lại ra quột chựa"; "Thà
rằng bạo động bất lương, cũn hơn chết đúi nằm đường thối thõy"
[49, tr. 112] Với những người dõn sống theo nghĩa đồng bào, cộng đồng xó hội như vậy sự làm chủ ở đõy cú chăng chỉ là việc chủ động làm trũn nghĩa vụ, đền đỏp ơn nghĩa tổ tiờn, là tỡnh nghĩa đồng bào ruột thịt [20, tr. 107]. Trong kinh tế, chớnh từ tớnh cộng đồng nờn ai bỏ làng đi bị coi là biến chất, dẫn đến hệ quả là khụng khuyến khớch việc làm giàu, làng xó đó hỡnh thành nờn một vỏch ngăn vụ hỡnh đó khiến người dõn quờ rất khú "mở mày mở mặt" với thiờn hạ. Chớnh từ những cơ sở của lịch sử, kinh tế và xó hội đó phõn tớch cho thấy yếu tố dõn chủ trong truyền thống Việt Nam chưa thực sự được quan tõm chỳ trọng. Dõn chủ trong lịch sử Việt Nam chủ yếu tồn tại ở hai dạng là dõn chủ nụng dõn mà mục tiờu cao nhất của nú là hướng đến bỡnh quõn chủ nghĩa, và dõn chủ làng xó lấy quan hệ cộng đồng để trúi buộc con người, từ đú dẫn đến thủ tiờu vai trũ cỏ nhõn.Trong đấu tranh xó hội, tư tưởng dõn chủ của nụng dõn Việt Nam chỉ dừng lại ở
yờu cầu bỡnh đẳng xó hội, bỡnh đẳng tài sản mà mức độ phỏt triển cao nhất là chủ nghĩa bỡnh quõn về kinh tế - xó hội và tư tưởng bạo động về mặt chớnh trị. Tư tưởng đú gắn liền với tõm lý người
nụng dõn cụng xó, người sản xuất nhỏ, nú cú mặt chớnh đỏng và tớch cực của nú trong cuộc đấu tranh chống chế độ chuyờn chế, chống những bất cụng của xó hội phong kiến, nhưng cũng bộc lộ mặt khụng tưởng và bất lực của người nụng dõn trong sự nghiệp tự giải phúng mỡnh.
Khởi nguồn của dõn chủ là từ thụn, làng - đơn vị hành chớnh tự nhiờn gần dõn nhất. Trong lịch sử, quan niệm về đơn vị hành
chớnh cơ sở đó cú những bước phỏt triển tiến bộ theo tiến trỡnh phỏt triển của nhà nước phong kiến Việt Nam. Làng là thuật ngữ thuần
Việt, dựng để chỉ khối dõn cư ở nụng thụn, tạo thành một đơn vị cú
đời sống riờng về nhiều mặt và vào thời kỳ đầu của lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam, làng được xỏc định là đơn vị hành chớnh cơ
sở. Xó là một từ Hỏn Việt được hiểu với những nghĩa khỏc nhau,
trong đú cú nghĩa là đơn vị hành chớnh cơ sở ở nụng thụn. Thuật ngữ này bắt đầu được sử dụng ở Việt Nam vào đầu thế kỷ thứ VII khi Khõu Hũa (Giao chõu tổng quản của nhà Đường) thực hiện chớnh sỏch cai trị đối với làng Việt Nam theo mụ hỡnh thống trị của Trung Quốc. Sỏch An Nam chớ nguyện cú ghi: Khõu Hũa đặt hương, xó dưới huyện, chõu và trờn cựng là An Nam đụ hộ phủ. Thời kỳ này, xó được chia thành tiểu xó và đại xó. Tiểu xó cú từ 10 đến 30 hộ dõn, cũn đại xó cú từ 40 đến 60 hộ dõn. Với qui mụ xó như vậy cú thể núi Khõu Hũa đó lấy làng Việt truyền thống làm xó.
Đầu thế kỷ X, với chớnh quyền tự chủ đầu tiờn, Khỳc Hạo đó chia đặt cỏc đơn vị hành chớnh theo thứ tự: trờn cú lộ, phủ rồi đến chõu, giỏp và cuối cựng là xó. Điều này thể hiện một bước chuyển biến rất quan trọng trong nụng thụn Việt Nam truyền thống, cụ thể là người Việt đó chấp nhận chuyển làng thành đơn vị hành chớnh cơ sở với tờn gọi là xó và cũng từ đú khỏi niệm làng xó luụn gắn chặt với nhau khụng chỉ về phương diện xó hội mà cũn thể hiện ngay trong cỏc văn bản của nhà nước phong kiến Việt Nam.
Dưới cỏc triều Ngụ, Đinh, Tiền Lờ ở nụng thụn, cụng xó vẫn tồn tại với vai trũ hạ tầng cơ sở của xó hội. Đến thời Lý, cụng xó nụng thụn vẫn tồn tại nhưng trờn thực tế quyền sở hữu về ruộng đất và chế độ tự trị đó phỏt triển khỏ mạnh. Chế độ tư hữu về ruộng đất ra đời, sự xuất hiện của tầng lớp địa chủ là nguyờn nhõn dẫn đến
cụng xó nụng thụn chuyển thành làng xó phong kiến. Theo tài liệu của Viện Hỏn Nụm: Văn khắc Hỏn Nụm Việt Nam, 1998, tập 1, tr.47 đưa ra nhận định về thời điểm ra đời của cấp thụn: Qua việc nghiờn cứu quả chuụng đồng cú niờn đại Mậu Thõn, niờn hiệu Càn Hũa thứ 6, năm 948, được lưu giữ tại nhà thờ Đức Thỏnh Trần thụn Nhật Tảo, xó Đụng Ngạc, Từ Liờm, ngoại thành Hà Nội. Bài minh trờn chuụng (Nhật Tảo cổ minh chung) cũn ghi rừ ngay tại dũng đầu là: "Giao chỉ huyện, Hạ Từ Liờm thụn". Phải chăng cấp thụn đó xuất hiện từ rất lõu trước đú. Thụn chớnh là làng và xó là hợp thể của thụn hay làng, nhưng sự định vị này khụng xuất hiện ngay từ đầu trong lịch sử hỡnh thành cỏc làng Việt cổ truyền ở nước ta. Phải đến thế kỷ X, khi họ Khỳc giành được quyền tự chủ, chớnh quyền nhà nước phong kiến lỳc đú mới thi hành những cải cỏch hành chớnh, biến cụng xó thành đơn vị hành chớnh cấp cơ sở, gọi là "xó" [92, tr. 218].
Cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, nhà Minh chiếm nước ta và ỏp đặt y nguyờn mụ hỡnh nụng thụn Trung Quốc (dưới triều Minh) vào Việt Nam. Nhà Minh tổ chức thành cỏc lý, mỗi lý cú khoảng 110 gia đỡnh và đứng đầu là lý trưởng (chức danh lý trưởng lần đầu tiờn xuất hiện ở Việt Nam thời kỳ này, sau này được phổ biến dựng ở triều Nguyễn).
Nếu như ở thời Trần xó quan là do nhà vua bổ nhiệm, thỡ bắt đầu từ năm 1466, xó quan được đổi thành xó trưởng và từ năm 1483 vua Lờ Thỏnh Tụng ra sắc chỉ về bầu xó trưởng dưới hỡnh thức họp dõn trong xó lại xột chọn. Xó trưởng khụng phải là người của triều đỡnh mà do dõn trong xó đề cử, quan trờn bổ nhiệm. Thụng qua việc chuyển từ cơ chế bổ nhiệm xó quan sang cơ chế bầu xó trưởng ta cú thể thấy tớnh chất dõn chủ đó được thể hiện ở cấp độ cao hơn.
Theo thống kờ vào những năm 1920 - 1921, ở Việt Nam đó cú tới 22.565 hương đảng tiểu triều đỡnh trong đú Bắc Kỳ cú tới 10.887 làng xó, Trung Kỳ cú tới 9.871 làng xó và Nam Kỳ cú 1.871 làng xó và Nam Kỳ cú 1.861 xó ấp. Ngày nay làng, thụn, ấp, bản là đơn vị xó hội dưới đơn vị hành chớnh cơ sở là xó, qui mụ của xó cũng lớn hơn qui mụ của làng xó trong lịch sử.
Vào những năm đầu khi mới giành được chớnh quyền từ tay thực dõn Phỏp, nhà nước chủ trương hợp cỏc xó nhỏ lại, bỏ cấp tổng, do vậy xó lỳc đú gồm 2, 3 xó cũ, cú khi đến 4, 5 xó cũ. Dưới xó là thụn nhưng thụn khụng phải là đơn vị hành chớnh cơ sở. Giai đoạn này, qui mụ của xó được qui định cụ thể:
+ Xó đồng bằng dài từ 3 đến 10 km, trờn 3.000 dõn; + Xó trung du dài từ 10 đến 20 km, trờn 2.000 dõn;
+ Xó miền nỳi dài từ 30 đến 60 km, dõn cư cú từ 1 đến 2 hộ/ 1 km2
Năm 1952 qui mụ xó được xỏc định lại:
+ Xó đồng bằng dài 5 km, cú 6.000 dõn là tối đa; + Xó trung du dài 7 km, cú 5.000 dõn là tối đa;
+ Xó miền nỳi dài 10 đến 15 km, cú dõn cư thưa thớt. Năm 1953 qui mụ xó được xỏc định là:
+ Xó đồng bằng dài 3 km, cú đến 2.500 dõn là tối đa; + Xó trung du dài 4 km, cú đến 2.000 dõn là tối đa; + Xó miền nỳi từ 6 đến 10 km, dõn số khụng qui định;
Theo Quyết định số 130/CP ngày 20/6/1975 của Chớnh phủ thỡ việc phõn loại xó dựa trờn một số tiờu chớ như tỡnh hỡnh chớnh trị,
dư v.v… Tuy vậy, một số quy định vẫn cũn chung chung, chưa đủ rừ như: Đối với những xó cụng việc phức tạp, đồng bằng và trung du cú khoảng 5.000 dõn trở lờn, ở miền nỳi cú khoảng 2.000 dõn trở lờn hoặc xó vựng cao, xa xụi, hẻo lỏnh thỡ cú thể qui định là xó loại I, số xó khụng thuộc loại trờn là xó loại II.
Làng là một cộng đồng cú địa vực, cú ranh giới lónh thổ tự nhiờn và hành chớnh xỏc định. Trong đú lónh thổ hành chớnh chủ yếu là lónh thổ tự nhiờn, hỡnh thành trờn đất mà những thế hệ đầu tiờn lập làng và khai khẩn xỏc định. Làng là một đơn vị tự cấp, tự tỳc về kinh tế. Nhiều làng sản xuất những sản vật truyền thống từ rất lõu đời. Làng cũng là một cộng đồng tự trị, tương đối độc lập về phong tục, tập quan văn húa. Sự xuất hiện của cấp thụn bờn cạnh cấp xó là cần thiết cho cụng việc tổ chức quản lý nụng thụn, làng trong lịch sử đó cú lỳc được dựng lẫn lộn với xó và thụn, nhưng vấn đề ở chỗ "làng" và "thụn" hầu như khụng cú sự phõn biệt. Cú xó được hỡnh thành từ 3, 4 thụn, tức từ 3, 4 làng, người ta gọi là "nhất xó, nhị tam thụn" và cũng cú trường hợp xó được hỡnh thành từ một làng, người ta gọi là "nhất xó, nhất thụn" [23, tr. 4].
Người dõn vẫn sống với làng, từ nhà tới làng, từ làng tới nước. Làng cú thể bị lấp khuất, bị mờ đi, bị giải thể (dự khụng thành
văn) nhưng sức sống của làng vẫn luụn tiềm tàng và khụng thể mất.
Xó và thụn cú thể bị thay đổi nhưng khụng vỡ thế mà làng bị biến mất. Xó đó từng cú thời kỳ được phõn chia nhỏ hơn làng, tương đương hoặc lớn hơn làng, thậm chớ về sau này xó là sự dung hợp của nhiều làng. Làng trở thành một biểu tượng thiờng liờng trong tõm thức người Việt về cội nguồn, về lịch sử của mỡnh. Xó và thụn cú cú thể trựng hợp hoặc khụng trựng hợp với làng. Do biến động của quản lý, xó và thụn thường cú những thay đổi nhưng làng vẫn bền vững, ổn định, tới mức "siờu ổn định". Người dõn vẫn sống với làng, từ
nhà tới làng, từ làng tới nước. Chớnh làng là nơi đầu tiờn và chớnh
thức nhất người dõn thể hiện quyền làm chủ của mỡnh, là nơi người
dõn thực hành những quyền lợi thiết thõn nhất, trực tiếp nhất.
Về vấn đề tự trị làng xó, tỏc giả cho rằng thụn, làng trong lịch
sử luụn là một đơn vị tụ cư bền vững. Như đó phõn tớch ở trờn, làng là một thiết chế cú tớnh chất lịch sử, cú sức sống trường tồn với lịch sử dõn tộc. Từ lõu làng đó là đơn vị tụ cư và cú hiện thực sinh động về dõn chủ, đú là điều khụng thể phủ nhận.
Chế độ làng xó tự trị là một chế độ đặc biệt được hỡnh thành và phỏt triển từ rất sớm, nguyờn nhõn sõu xa xuất phỏt từ cỏc nhu cầu:
(i) Nhu cầu quan hệ huyết thống: đú là nhiệm vụ của cỏc
"họ";
(ii)Nhu cầu củng cố quan hệ hàng xúm lỏng giềng: đú là nhu
cầu của cỏc "ngừ" "xúm";
(iii) Nhu cầu tạo một thế bỡnh đẳng, dự chỉ về hỡnh thức, giữa mọi "tiểu nụng tư hữu" cựng làng - xó: đú là nhiệm vụ của cỏc giỏp,
tổ chức mà cỏch sắp xếp người dựa thuần trờn lứa tuổi của những thành viờn.
(iv) Nhu cầu riờng của từng cỏ nhõn: đú là nhiệm vụ của cỏc
phe.
Cú thể khỏi quỏt húa đặc trưng của tớnh tự trị của thụn làng ở phỏc đồ sau:
(I)
(II)
Vũng trũn nhỏ ở trung tõm (I) là bộ phận "lý dịch" do lý trưởng đứng đầu, mà nhiệm vụ chớnh là thi hành, đối với từng hộ và từng người dõn trong xó do nú quản, mọi lệnh từ triều đỡnh bờn trờn ỏp xuống (thụng qua cỏc quan lại trung gian: phú lý, trương tuần, và cỏc tuần đinh cũng là do dõn đinh trong xó bầu ra). Xó trưởng chớnh là đầu mối, là mắt xớch liờn hệ nhà nước phong kiến và cộng đồng dõn cư trong xó thụng qua Hội đồng kỳ mục. Xó trưởng là người đại diện cho nhõn dõn toàn xó. Xó trưởng cú trỏch nhiệm thi hành cỏc quyết định của Hội đồng kỳ mục và cỏc quyết định của cơ quan nhà nước cấp trờn cú liờn quan.
Đặc điểm dõn chủ rất rừ thể hiện ở chỗ cỏc xó trưởng khụng được xếp vào đẳng cấp quan lại, khụng phải là viờn chức triều đỡnh, mà do dõn đinh trong làng xó cử ra và được quan trờn phờ duyệt và lý trưởng, phú lý, trương tuần khụng được hưởng lương bổng. Để cú thự lao cho lý trưởng, phú lý, xó nào cũng cú lệ để dành mấy sào ruộng (gọi là ruộng bỳt) cho họ cày cấy thu hoa lợi, trong khi đảm nhiệm chức sắc.
Vũng trũn ở giữa (II) là "hội đồng kỳ mục" (hay "kỳ dịch"), thường gồm những người cú điền sản, cú "phẩm hàm" (đú là những tước vị do triều đỡnh ban cấp, hay do xó bỏn cho những người sẵn tiền). ớt nhất cũng trờn lý thuyết, hội đồng này cú trỏch nhiệm gúp ý kiến cho lý trưởng và cỏc lý dịch khỏc, để họ hoàn thành lệnh trờn.
Nếu xó nào trọng thiờn tước thỡ đệ nhất kỳ mục, tức là tiờn chỉ phải là người cao tuổi nhất trong Hội đồng. Nếu trọng phẩm hàm, thỡ
người cú phẩm hàm cao nhất là tiờn chỉ. Tiờn chỉ là người đứng đầu hội đồng kỳ mục, được ngồi chiếu cao nhất ở đỡnh trung. Thứ bậc trong Hội đồng kỳ mục thường được sắp xếp theo tuổi tỏc hoặc theo phẩm hàm quan chức. Nếu cựng phẩm hàm, cựng khoa bảng, nhưng tuổi tỏc cao hơn, thỡ bao giờ cũng được sắp xếp cao hơn. Dưới tiờn chỉ là thứ chỉ, và cỏc thành viờn khỏc theo thứ tự phẩm hàm và tuổi tỏc, được gọi là cỏc kỳ mục.
Về nguyờn tắc chung, Hội đồng kỳ mục quyết định những cụng việc cai quản chớnh ở trong làng, xó; trong đú tiờn chỉ là người cú quyền quyết định cao nhất. Tiờn chỉ thời bấy giờ cũng thường là người đứng đầu những dũng họ cú thế lực nhất, là dũng họ cú nhiều người đỗ đạt và làm quan nhất. Dõn chủ cú thực sự hay khụng phụ thuộc rất nhiều vào sự cụng tõm của Hội đồng kỳ mục.
Vũng lớn ở ngoài cựng (III) là cuộc họp "dõn hàng xó": sau