T ỉnh được hỏi Ngườ
3.2.3. Phõn biệt rừ ràng hơn vấn đề quản lý nhà nước và tự quản
quản
Thực tế như hiện nay rất khú xỏc định trưởng thụn là thực hiện chức năng quản lý hay tự quản. Trưởng thụn khụng thể là một thiết chế nối dài của xó, trưởng thụn do dõn bầu thỡ trưởng thụn là
đại diện cho một thiết chế tự quản, khụng cú chuyện ngược lại. Qui
chế hiện nay vẫn qui định:
Trưởng thụn chịu sự chỉ đạo quản lý của ủy ban nhõn dõn xó. Chủ tịch ủy ban nhõn dõn xó cú quyền phờ bỡnh, cảnh cỏo, tạm đỡnh chỉ cho thụi chức Trưởng thụn khụng hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm quyền làm chủ của nhõn dõn, tham nhũng, lóng phớ; khụng phục tựng sự chỉ đạo, điều hành của ủy ban nhõn dõn xó; vi phạm phỏp luật và cỏc quy định của cấp trờn [15, Điều 17].
Cú thể thấy thực chất trưởng thụn là một thiết chế do dõn bầu nhưng lại phần lớn phụ thuộc vào sự quản lý của ủy ban nhõn dõn xó. Trưởng thụn tồn tại như một người giỳp việc cho ủy ban nhõn dõn xó, chứ chưa thể hiện rừ tớnh độc lập với tư cỏch là đại diện cho thụn, làng. Điều 17 nờu trờn cú qui định Trưởng thụn khụng phục tựng sự chỉ đạo, điều hành của ủy ban nhõn dõn xó, chưa biết đỳng sai thế nào cũng cú thể là một căn cứ để Chủ tịch ủy ban nhõn dõn xó tạm đỡnh chỉ cho thụi chức Trưởng thụn. Đõy là một qui định mang tớnh định tớnh, khụng phải là một qui định định lượng nờn rất chủ quan và phiến diện. Chỳng tụi cho rằng, cần phải xem xột và nghiờn cứu lại toàn bộ thiết chế trưởng thụn theo hướng tiờu chuẩn húa điều kiện bầu trưởng thụn, xỏc định cơ chế hoạt động của trưởng thụn thể hiện ngày càng rừ hơn trỏch nhiệm của trưởng thụn với nhõn dõn trong thụn, làng, ấp, bản.
Cần cú những qui định thờm việc bầu chức danh phú thụn phự hợp với những thụn cú lượng dõn cư đụng. Hiện nay cú nơi thụn chỉ cú khoảng 200 hộ dõn nhưng cũng cú nơi thụn cú tới 500 hộ dõn. Nờn chăng đối với những thụn cú từ 300 hộ dõn trở lờn, để giỳp trưởng thụn hoàn thành cụng việc, cần bầu 1 đến 2 phú thụn tựy thuộc vào nhu cầu thực tế của từng thụn.
Hiện nay trong qui chế thực hiện dõn chủ chưa cú sự phõn biệt rừ ràng giữa cỏc địa bàn khi mà điều kiện địa lý, kinh tế, văn hoỏ là khỏc nhau. Qui chế đó nhất thể hoỏ tất cả cỏc đơn vị hành chớnh ở nụng thụn, thành thị, đồng bằng ven biển, vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa, và hải đảo đều ỏp dụng theo một mụ thức chung. Theo chỳng tụi, bờn cạnh những qui định chung từ chương I đến chương VI như hiện nay, cần qui định một chương riờng với những qui định cụ thể, thể hiện hài hoà và phỏt huy sức mạnh của tất cả cỏc xó thuộc cỏc địa bàn khỏc nhau.