T ỉnh được hỏi Ngườ
3.1.4. Kế thừa và phỏt huy những giỏ trị cổ truyền của hương ước
Như đó phõn tớch, làng từ xưa trong gúc chiếu của hương ước được xem là một đơn vị hành chớnh độc lập. Làng ngày nay khụng cũn là đơn vị hành chớnh độc lập, làng chỉ là một bộ phận của xó, một xó cú nhiều làng. Từ cổ xưa, tự quản đó gắn liền với cơ cấu làng xó, gắn với dũng họ, phong tục, tập quỏn, tớn ngưỡng, lối sống và thế giới tõm linh, trải qua nhiều biến động, điều đỏng buồn là nhiều làng ngày nay ở nhiều địa phương chỉ cũn lại thuần tỳy là một đơn vị cú tớnh quần cư - hành chớnh đơn thuần. Thực tế cho thấy, hiện nay thụn, làng đang là tế bào nhỏ nhất của cỏc cộng đồng dõn cư nụng thụn, nơi quy tụ đầy đủ mọi yếu tố của một đơn vị dõn cư hoàn chỉnh, nơi trực tiếp thực hiện cỏc nhiệm vụ kinh tế xó hội ở nụng thụn.
Thừa nhận tớnh tự quản, tự trị của làng xó cũng đồng nghĩa với việc thừa nhận hương ước - như một nột văn húa phỏp lý mang lại hai yếu tố "hồn" và "sắc diện" cho làng. Nhà nước ta là nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn. Trờn thực tế khụng thể và cũng khụng
cần thiết phải nhà nước húa mọi quan hệ xó hội, đặc biệt là những
quan hệ điều chỉnh mối quan hệ giữa cỏc thành viờn của cỏc cộng đồng dõn cư ở cỏc cơ sở. Hương ước chớnh là biểu hiện sự làm chủ của nhõn dõn lao động một cỏch rừ nột nhất. Bản thõn hương ước
đó núi lờn nhu cầu của làng; hương ước chỉ cú thể ra đời trờn cơ sở nhu cầu của làng, thụn chứ tuyệt nhiờn khụng thể là nội dung được đưa từ ngoài vào. Chủ tịch Hồ Chớ Minh trong một lần núi
chuyện với cỏn bộ Thỏi Bỡnh vẫn nhắc nhở đến giỏ trị của hương ước ngay cả khi một thời giỏ trị của hương ước đó bị người ta phủ nhận hoặc cố tỡnh lóng quờn:
Hương ước là những khoản trong làng. Người ta qui định với nhau khụng được để trõu bũ phỏ lỳa, gà quộ ăn
rau, ăn mạ, khụng được trộm cắp của nhau… Đấy là những phong tục hay của nụng thụn ta trước đõy. Từ sau cỏch mạng, cỏc chỳ đem xúa bỏ cả, thế là khụng đỳng. Cỏch mạng chỉ xúa bỏ những cỏi xấu, cỏi dở và giữ lại cỏi tốt, cỏi hay [30, tr. 3].
Sự trở lại của hương ước (hương ước mới) đang cú đúng gúp vụ cựng quan trọng vào quỏ trỡnh dõn chủ húa nụng thụn. Sứ mệnh
của hương ước mới khụng những là phỏt huy những giỏ trị tốt đẹp
như: truyền thống tương thõn tương ỏi, giỳp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng dõn cư, phỏt triển làng nghề truyền thống riờng cú của từng làng, thừa nhận những lối sống, nếp sống tốt đẹp, ý thức bảo vệ tài sản chung của làng… mà quan trọng hơn là khẳng định, chứng tỏ khả năng tự quản của thụn, làng. ý nghĩa của việc xõy dựng, ban hành hương ước, quy ước ngoài những tỏc dụng đó nờu trờn cũn gúp phần làm cho bộ mỏy nhà nước gọn nhẹ, năng động hiệu quả hơn, chi phớ cho bộ mỏy nhà nước cũng tiết kiệm hơn. Bàn về sự khỏc nhau giữa hương ước cổ và hương ước mới, qua nghiờn cứu, tụi cũng hoàn toàn nhất trớ với ý kiến của PGS.TS Bựi Xuõn Đức (Viện Nghiờn cứu Nhà nước và phỏp luật) cho rằng hương ước cổ và hương ước mới nhỡn chung cú những nột tương đồng về mục đớch, vai trũ, điều chỉnh trong đời sống xó hội nụng thụn và điểm khỏc nhau căn bản giữa hương ước cổ và hương ước mới là vị trớ và phạm vi tỏc động của chỳng trong đời sống cộng đồng, hương ước mới cũng là tự quản nhưng khụng cũn là tự quản mang tớnh chớnh quyền, mang
tớnh cỏch một cấp hành chớnh như trước [32, tr. 21], nhưng tụi cho
rằng, vấn đề ta cần quan tõm là nội dung của hương ước, giỏ trị của hương ước, sức sống của hương ước chứ khụng chỉ là sự khỏc nhau đú.
Cú khỏ nhiều ý kiến cho rằng, hương ước là sự cụ thể húa phỏp luật, điều này khụng sai nhưng tỏc giả luận văn khụng mấy mặn mà với nhận định đú. Căn cứ vào nhu cầu tự thõn ra đời của hương ước là để xõy dựng và phỏt huy những giỏ trị vật chất và tinh thần xó hội chủ nghĩa, căn cứ vào tớnh chất địa vực của hương ước, chỳng tụi nhấn mạnh rằng bản chất của hương ước là cụng cụ tự
quản, chứa đựng những qui định khụng trỏi luật và hỗ trợ cho luật. Hương ước khụng thể tồn tại độc lập mà khụng phụ thuộc vào
luật phỏp, nhưng hương ước cũng khụng phải giản đơn là sự cụ thể húa luật (Tụi nhấn mạnh - NMT). Nhiều địa phương chớnh vỡ hiểu rằng hương ước là sự cụ thể húa luật, nờn như đó phõn tớch, nhiều làng đưa gần như nguyờn xi, sao chộp hoặc cụ thể những nội dung trong qui chế dõn chủ ở xó đó cú vào hương ước, điều này vụ hỡnh dung đó làm hạn chế đi rất nhiều giỏ trị của hương ước. Do vậy, nếu trở lại lịch sử để xem xột kỹ lưỡng hơn thỡ sau Khoỏn 10 (1989), khi hương ước mới được phục hồi và tỏi lập, lỳc ấy dự chỉ là tự phỏt nhưng đú thực sự là hương ước thể hiện được nhu cầu cú thật và cần thiết, được người dõn ủng hộ, đồng tỡnh. Nhưng gần đõy khi hương ước mới được thừa nhận chung và đẩy lờn thành phong trào cho đến nay thỡ nhỡn tổng thể tỏc giả luận văn cho rằng hương ước lại chưa phỏt huy được hết giỏ trị.
Vậy giải phỏp đưa ra là gỡ? Cú ý kiến cho rằng, cần đưa ra một dạng hương ước mẫu qui định rừ nội dung của bản hương ước phải định chế những vấn đề gỡ, và chỉ được định chế những vấn đề gỡ, nhưng theo tỏc giả khụng nờn bú hẹp như vậy nếu mục đớch của hương ước trong thời kỳ mới là để khuyến khớch hiệu quả tự quản của thụn, làng, thỡ nờn chăng cần thừa nhận sự tồn tại nhiều dạng
hương ước khỏc nhau, miễn là chỳng khụng trỏi luật và hỗ trợ cho luật. Bài học lịch sử về sự thất bại của hương ước cải lương thời
Phỏp thuộc vẫn cũn nguyờn giỏ trị. Thực dõn Phỏp cũng đó thừa nhận sự thất bại và sai lầm khi đưa ra những qui định mẫu mà xõy dựng hương ước phải theo. Cho nờn, chỳng tụi cho rằng, vấn đề phải tập trung hiện nay để quản lý hương ước là cần nhận thức cho
đỳng bản chất của hương ước, giỏ trị của hương ước, kế thừa điểm gỡ, mức độ, liều lượng ra sao thỡ hương ước mới phỏt huy tỏc dụng, mới đem lại hiệu quả cao.
Lại cú nhiều ý kiến khỏc hoài nghi về xu hướng vận động, phỏt triển của hương ước. Nhỡn vào thực tế Nhật Bản, Trung Quốc thỡ đến nay nhiều nơi khụng cũn hương ước, và giỏ trị của nú nếu cú cũng rất hạn chế. Cũng chớnh từ thực tế này nhiều người hoài nghi và cho rằng kinh tế thị trường, đụ thị húa, cụng nghiệp húa sẽ khiến hương ước tự nú mất hết giỏ trị. Họ lập luận rằng, kinh tế thay đổi cũng sẽ làm cho con người thay đổi, và đụ thị húa sẽ khiến hương ước khụng cú cơ sở tồn tại. Chỳng tụi lại cú ý kiến khỏc và cho rằng,
trong tương lai, hương ước vẫn cú cơ sở tồn tại và sẽ vẫn cũn tồn tại. Khi cơ sở hạ tầng (kinh tế) thay đổi thỡ kiến trỳc thượng tầng
(trong đú cú nhà nước, phỏp luật,... và kể cả hương ước) cũng sẽ thay đổi theo đú là qui luật. Song thay đổi điều đú khụng cú nghĩa là biến mất, hoặc mất đi hoàn toàn. Việc mất đi cú chăng chỉ là những hủ tục lạc hậu, những tàn dư cũ cổ hủ, lỗi thời, (thậm chớ kể cả tờn gọi "hương ước" đi chăng nữa). Hương ước nếu được tớch hợp, bổ sung những nội dung mới nú vẫn cũn nguyờn giỏ trị đỳng với bản chất của nú là cụng cụ tự quản, chứa đựng những qui định khụng
trỏi luật và hỗ trợ cho luật; thực hiện chức năng gỡn giữ và phỏt huy những giỏ trị vật chất và tinh thần của làng xó trong thời hiện đại. Muốn phỏt huy dõn chủ ở xó hiện nay, cốt lừi của vấn đề dõn chủ, cụng cụ và cơ sở tồn tại của của cỏc thụn làng chớnh là hương ước. Nếu chỳ ý đến xõy dựng thụn làng như một đơn vị hành
chớnh độc lập thỡ cũng nờn đồng thời dành sự quan tõm tương xứng đến xõy dựng hương ước với tư cỏch là cụng cụ riờng cú của thụn, làng trong việc cai quản cỏc cụng việc địa phương. Muốn vậy cần phải đưa vào hương ước những nội dung thiết thực, phự hợp, phỏt huy được sức lực và trớ tuệ của toàn thể nhõn dõn trong xó.