Vấn đề dõn chủ ở xó và bản chất của vấn đề dõn chủ ở xó

Một phần của tài liệu LUẬN văn một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ ở xã (Trang 35 - 42)

ở xó

Cụm từ "Dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra" lần đầu tiờn được nờu ra từ năm 1984 do nhõn dõn phường Trần Nguyờn Hón, quận Lờ Chõn, Hải Phũng và nhõn dõn xó Đụng Sơn, huyện Thủy Nguyờn, Hải Phũng. Chỉ thị số 53-CT/TW về tăng cường cụng tỏc quần chỳng của Đảng (ngày 28/11/1984) lần đầu tiờn tổng kết sỏng kiến này và nõng lờn thành phương chõm chung để ỏp dụng phổ biến. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) đó khẳng định rất rừ: "Dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra đú là

nền nếp hàng ngày của xó hội mới, thể hiện chế độ nhõn dõn lao động tự quản lý nhà nước của mỡnh" [28, tr. 112].

Dõn biết cú nhiều cấp độ. Cấp độ 1: Là sự trang bị vốn hiểu

biết, tăng thờm thụng tin để nõng cao nhận thức; Cấp độ 2: Sử dụng vốn hiểu biết của mỡnh để tham gia vào cỏc quyết định quản lý. Cấp độ 3: Biết là để làm, để kiểm tra, để tự quản lý những vấn đề ở cơ sở

[18, tr. 34].

Những nội dung mà qui chế dõn chủ ở cơ sở nờu lờn chớnh là hướng tới những điều buộc Nhà nước phải cho dõn được "biết", phải cụng khai húa, khắc phục cỏc kiểu quản lý thiếu minh bạch. Một số quan điểm cho rằng, dõn chỉ cần biết những vấn đề liờn quan đến cuộc sống hàng ngày ở cơ sở, cũn những vấn đề quan trọng khỏc thỡ đó cú cỏc cơ quan đại diện, cú chuyờn gia lo và nghĩ. Tụi cho rằng quan điểm như vậy là khụng đỳng với bản chất của dõn chủ của chế

độ ta, dõn biết khụng chỉ để giải quyết những vấn đề về quyền và

lợi ớch của chớnh họ, mà quan trọng hơn cũn đúng gúp vào việc cải biến xó hội, thỳc đẩy tiến bộ xó hội (Tụi nhấn mạnh - NMT). Xó

hội càng phỏt triển, nhu cầu thụng tin sẽ càng lớn, vỡ vậy phải cho dõn biết rộng, biết sõu. Tuy nhiờn, do nhận thức cú giới hạn, Đảng cần định hướng cho dõn nờn biết cỏi nào trước, cỏi nào sau, nội dung nào cấp bỏch, nội dung nào chưa cấp bỏch.

Dõn bàn là gỡ? Bàn là tụn trọng quyền được phỏt ngụn, được

biểu thị ý chớ, nguyện vọng của nhõn dõn đối với cộng đồng cũng như cỏc cơ quan quản lý. Khụng cú cơ chế dõn chủ thỡ nhõn dõn sẽ khụng cú điều kiện "bàn" cỏc vấn đề mà họ quan tõm. Lại cú ý kiến cho rằng, dõn chỉ nờn bàn những vấn đề về cuộc sống trờn địa bàn dõn cư, liờn quan đến đời sống nhõn dõn, cũn nội dung vấn đề quan trọng thỡ nờn để nhà nước và cỏc nhà khoa học bàn. Vấn đề này đó bị thực tiễn vượt qua và phủ nhận.

Hóy nhớ lại Nghị quyết số 10 của Bộ Chớnh trị (khúa VI) mà nụng dõn hay gọi tắt là "khoỏn 10" là bước ngoặt lịch sử. Cú được bước ngoặt này lại khụng phải từ Trung ương, mà đều xuất phỏt từ sỏng kiến của quần chỳng ở cơ sở. Nội dung của Khoỏn 10 lần đầu tiờn chỉ rừ:

Phỏt triển kinh tế nhiều thành phần và cỏc hỡnh thức kinh tế hỗn hợp khỏc trong nụng - lõm - ngư nghiệp, lấy hiệu quả kinh tế - xó hội làm gốc. Cỏc gia đỡnh phỏt huy sỏng kiến làm ăn để tăng nguồn thu nhập cho gia đỡnh mỡnh và chi tiờu hợp lý để mở rộng sản xuất, từng bước thoỏt khỏi tõm lý tự sản, tự tiờu, đi vào kinh tế hàng húa [77, tr.

Bài học lịch sử cho thấy, nếu nhõn dõn được bàn, được núi ra những điều họ suy nghĩ, trăn trở và quan trọng là cú cơ chế thu nhận những ý kiến của nhõn dõn, thỡ chắc chắn cỏc quyết định đổi mới sẽ nhanh chúng ra đời, giảm thời gian tỡm tũi, mũ mẫm. Đối với từng cơ sở, muốn "dõn bàn" cú hiệu quả, hữu ớch, trỏnh hỡnh thức, đũi hỏi phải cú lónh đạo, định hướng sỏt sao. Nội dung nào bàn trước, nội dung nào bàn sau; phõn loại những vấn đề cần bàn; cung cấp thờm thụng tin cho nhõn dõn được bàn dõn chủ…

"Dõn làm" là sự thể hiện thành hành vi cụ thể, biến ý chớ thành hành động, gắn chặt với "dõn biết, dõn bàn". Ngày nay, bờn cạnh lợi ớch cộng đồng, thỡ lợi ớch cỏ nhõn chõn chớnh của người lao động, nhất là lợi ớch kinh tế, cần được coi trọng, để tạo động lực cho phong trào quần chỳng. Ngoài những đúng gúp mang tớnh nghĩa vụ như thuế, đũi hỏi người dõn phải phục tựng, cũn xuất hiện nhiều hỡnh thức đúng gúp tự nguyện trờn cỏc địa bàn dõn cư xuất phỏt từ chủ trương xó hội húa của Đảng và Nhà nước để xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng (điện, đường, trường, trạm) rất cần sự hỗ trợ của nhõn dõn. Để dõn làm nhiệt tỡnh thỡ bản thõn người lónh đạo cũng phải gương mẫu, đi tiờn phong, cú tỏc dụng mở đường, lụi cuốn nhõn dõn tham gia.

"Dõn kiểm tra"

Chủ tịch Hồ Chớ Minh rất xem trọng tỏc dụng của cụng tỏc giỏm sỏt, thanh tra, Người núi: "Muốn chống bệnh quan liờu, bệnh

bàn giấy, muốn biết cỏc nghị quyết cú được thi hành khụng, thi hành cú đỳng khụng, muốn biết ai ra sức làm, ai làm qua chuyện, chỉ cú một cỏch là khộo kiểm soỏt" [51, tr. 6]. Ngày nay thỡ ta đó cú tai mắt

nhõn dõn ở đủ mọi nơi, mọi chỗ. Cỏc cụng trỡnh bị rỳt ruột, làm ẩu, giỏ khống... sẽ tự núi lờn sự thật bằng cỏch tự sập, lỳn, nứt và khụng

sử dụng được. Lỳc này vấn đề cũn lại là cơ quan chức năng và cỏc cấp cú thẩm quyền xử lý, giải quyết sự thật đú như thế nào.

Làm thế nào để cụng tỏc thanh tra, kiểm tra thực sự hiệu quả? Ta cũn nhớ chuyện Bu-ta-khin ở nước Nga: Chuyện kể Nga hoàng

muốn thị sỏt một vựng nụng thụn để tận mắt chứng kiến dõn chỳng sống ra sao. Biết trước tin Nga hoàng sẽ đến lónh địa của mỡnh thị sỏt, Bu-ta-khin liền huy động dõn sửa sang đường sỏ, nhà cửa, lại cũn cử những người bộo tốt ăn mặc sang trọng đúng giả nụng dõn đứng lấp lú ở nhiều nơi để Nga hoàng tỡnh cờ nhỡn thấy. Thậm chớ hắn cũn thuờ họa sĩ vẽ nhiều tranh treo khắp nơi để xúm làng thờm rực rỡ. Khi Nga hoàng đến, thấy cảnh dõn chỳng ấm no, hạnh phỳc, rất món nguyện.

Sinh thời, mỗi khi chuẩn bị vào thăm nơi nào, Bỏc Hồ vẫn thường lấy chuyện Bu-ta-khin để núi với những chiến sĩ cảnh vệ rằng: "Khi nào Bỏc đến đõu, cỏc chỳ đừng bỏo cho nơi đú biết trước. Biết

trước sẽ cú lắm chuyện bày vẽ, phụ trương hỡnh thức. Và như vậy sẽ khụng làm cho Bỏc thấy được thực tế. Đi tỡm hiểu tỡnh hỡnh mà lại thiếu tiếng núi trung thực của dõn thỡ sự thật chỉ cũn một nửa".

Thiếu sự kiểm tra của người dõn, thiếu sự kiờn quyết của chớnh quyền, khụng bao giờ người dõn cú thể phỏt hiện được những vụ việc tiờu cực, khụng bao giờ người đại biểu cú thể nghe được tiếng núi thật của dõn. Nhiều đại biểu Hội đồng nhõn dõn cú nhiều lần tiếp xỳc cử tri, nhiều địa phương chỉ "lựa" mời những cử tri là cỏn bộ hưu trớ, đảng viờn..., những người từng ăn lương nhà nước, về họp ở hội trường xó. Vậy mới cú chuyện anh nụng dõn tri điền sống

cả đời bao lần cầm lỏ phiếu đi bầu người đại diện cho mỡnh nhưng khụng một lần được gặp mặt. Vấn đề là làm thế nào để nghe được tiếng núi thật của nhõn dõn? Để cú hiệu quả hơn, tại sao khụng tiếp

xỳc với cử tri ngay ở thụn, làng cú thể vào cả buổi tối để gặp gỡ được những người ban ngày bận việc [79].

Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng bàn về vấn đề dõn kiểm tra. Người cho rằng cú hai cỏch kiểm tra: "Một là từ trờn xuống" và "Một là từ dưới lờn". Từ trờn xuống tức là người lónh đạo kiểm soỏt kết quả những việc của cỏn bộ mỡnh. Từ dưới lờn là quần chỳng và cỏn bộ kiểm soỏt sự sai lầm của người lónh đạo và bày tỏ cỏch sửa chữa sự sai lầm đú. Cỏch này là cỏch tốt nhất để kiểm soỏt cỏc cỏn bộ nhà nước. Kiểm tra cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc phỏt hiện những khuyết điểm của cỏn bộ, cụng chức trong bộ mỏy Đảng và Nhà nước để chấn chỉnh những sai phạm, đưa mọi hoạt động vào đỳng nền nếp. Cú hỡnh thức khen thưởng, động viờn, cổ vũ để thu hỳt nhõn dõn vào quỏ trỡnh kiểm tra cỏc hoạt động của hệ thống chớnh trị. Nhõn dõn cú thể phỏt hiện ra được cỏc vụ việc sai phạm ở dạng "định tớnh", nhưng thiếu nghiệp vụ để "định lượng" sự sai phạm. Đa số cỏc trường hợp dõn kiểm tra là phỏt hiện và kiến nghị để cỏc cơ quan cú đầy đủ nghiệp vụ, thẩm quyền làm sỏng tỏ mức độ sai phạm của cỏn bộ, cụng chức.

Chỉ thị số 30 ngày 18/2/1998 của Bộ Chớnh trị về xõy dựng và thực hiện qui chế dõn chủ ở cơ sở nhấn mạnh: "Khõu quan trọng và

cấp bỏch trước mắt là phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn ở cơ sở, là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, là nơi cần thực hiện quyền dõn chủ của nhõn dõn một cỏch trực tiếp, rộng rói nhất" [27, tr. 4].

Nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa ở nước ta núi chung và hiện thực về dõn chủ ở xó núi riờng đang cũn rất nhiều điều đỏng bàn. Nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa ở nước ta chịu sự chi phối của tớnh quỏ độ, khụng phải từ nền dõn chủ tư sản phỏt triển ở trỡnh độ cao, thậm chớ chưa đạt trỡnh độ phỏt triển trung bỡnh như nước Nga năm

1917, mà từ chế độ thực dõn và phong kiến chuyờn chế đi lờn chủ nghĩa xó hội. Sau khi cỏch mạng thắng lợi, chỳng ta phải mất một thời gian dài thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ khỏng chiến và kiến quốc, trong đú nhiệm vụ khỏng chiến được đặt lờn hàng đầu. Về phớa nhà nước, cỏc tàn dư của chế độ cũ như cục bộ, quan liờu, gia trưởng, tham nhũng, úc bố phỏi, đam mờ quyền lực... vẫn cũn. Về phớa nhõn dõn, bước ra từ xó hội thực dõn, phong kiến nờn nhõn dõn chưa quen với nhà nước phỏp quyền, xó hội cụng dõn, ý thức về quyền làm chủ chưa cao, thờ ơ với nhiều vấn đề về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn, ớt quan tõm đến phỏp luật.

Về vấn đề dõn chủ ở xó, mặc dự tờn gọi là dõn chủ ở xó nhưng kỡ thực mảnh đất hiện sinh cho dõn chủ khụng thể là xó thuần tỳy, mà nú phải đi xuống thụn, làng - đơn vị hành chớnh tự nhiờn. Xó chỉ cũn tồn tại với vai trũ là đại diện cho nhà nước giỏm sỏt, kiểm tra việc thực hiện dõn chủ (dõn chủ bỏn trực tiếp). Đõu là nơi người dõn cú thể cảm nhận thực tế dõn chủ ở địa phương? PGS,TS. Hoàng Thị Kim Quế cú nhận định: "Con người khụng chỉ cú khỏt vọng dõn chủ

mà cũn cần cảm nhận thực tế về dõn chủ, cũn cần đến thực hành dõn chủ và thực hành phỏp luật" [100, tr. 2]. Tỏc giả cho rằng, dõn

chủ cơ sở nụng thụn khụng thể khỏc hơn là phải trở về với dõn chủ ở thụn, làng. Khụng ở đõu cú thể hiểu được những đặc thự về làng hơn chớnh những người dõn sinh ra và lớn lờn ở làng. Làng cú sức sống của nú, cú đặc trưng văn húa riờng của nú, cú cỏch sinh hoạt, cú trật tự kinh tế riờng của nú. Việc của cấp xó cú chăng chỉ là định hướng cho làng phỏt triển. Là hỡnh ảnh thu nhỏ của xó hội, cơ sở thụn, làng khụng chỉ là cỏi vi mụ mà thực chất, nú chớnh là cỏi vĩ mụ được thu nhỏ lại. Trong điều kiện của nước ta, do những đặc điểm và hoàn cảnh lịch sử, việc giải quyết thành cụng những vấn đề ổn định, phỏt

triển đối với nụng dõn, hộ nụng dõn, thể chế thụn, làng sẽ quyết

định một phần lớn toàn bộ chiến lược phỏt triển xó hội.

Túm lại, dõn chủ ở xó là dõn chủ bỏn trực tiếp thể hiện ở sự

phõn định rạch rũi chức năng quản lý của xó và chức năng tự quản của thụn, cũng như sự phối kết hợp giữa xó và thụn trong việc thực hiện phương chõm "dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra.

Mỗi quỏ trỡnh kinh tế, xó hội, chớnh trị khi mới hỡnh thành đều trải qua những khú khăn, qui chế dõn chủ ở xó cũng vậy. Cú những khú khăn thuộc về chớnh những khiếm khuyết của qui chế dõn chủ và cú những khú khăn thuộc về mụi trường, điều kiện thực hiện. Để phỏt huy tốt vấn đề dõn chủ ở xó cần phải nghiờn cứu thiết chế thụn làng và sự tỏc động của nú tới phỏt huy dõn chủ ở xó, tiếp tục tỡm hiểu, nghiờn cứu về tớnh đặc thự về văn húa truyền thống, điều kiện kinh tế tự nhiờn, tổng kết việc xõy dựng hương ước, qui ước; hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch đối với cỏn bộ cơ sở; sắp xếp lại hệ thống chớnh trị cơ sở cho phự hợp. Dõn chủ ở xó sẽ thành cụng nếu

chỳng ta khụng ngừng đổi mới cỏch nghĩ, cỏch làm, và lường tớnh đến những đặc trưng truyền thống vốn cú trong việc thực hành dõn chủ.

Chương 2

Thực trạng dõn chủ ở xó

Một phần của tài liệu LUẬN văn một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ ở xã (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w