THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN

Một phần của tài liệu 0092 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với học sinh sinh viên tại NH chính sách tỉnh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 44)

VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THANH HÓA 2.2.1. Các văn bản pháp luật về cho vay học sinh, sinh viên của NHCSXH

573/NHCS-TDSV 1 14/03/201

Về việc triên khai nhiệm vụ theo kết luận của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị sơ kết 3 năm chương trình Tín dụng học sinh, sinh viên

2861/NHCS-TDSV 0 16/11/201 Về việc điều chỉnh mức cho vay đôivới học sinh, sinh viên 3386/NHCS-TDSV 26/11/200

9

Về việc giải đáp một sô vướng măc về cho vay đôi với học sinh, sinh viên

2525/NHCS-TDSV 9 07/09/200

Về việc giải ngân cho vay qua thẻ đôi với chương trình tín dụng học sinh, sinh viên

2457/NHCS-TDSV 9 03/09/200 Về việc điều chính mức cho vay đôivới học sinh, sinh viên

1964/NHCS-TDSV 9 15/07/200

Về một sô nội dung bô sung và chân chỉnh cho vay Về việc điều chính mức cho vay đôi với học sinh, sinh viên năm học 2009 - 2010

2225/NHCS-TD 7 30/10/200 Về việc giải đáp mội sô vướng măc vềcho vay đôi với học sinh, sinh viên 2026/NHCS-TD 7 16/10/200 Về việc cho vay đôi với học sinh, sinhviên học liên thông

2162A/NHCS-TD 02/10/200 7

Hướng dẫn thực hiện cho vay đôi với học sinh, sinh viên theo Quyết định sô 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ

- Tổng dư nợ HSSV 2.310.329 1.918.12 5 1.432.582 - Tổng dư nợ quá hạn HSSV 53.138 34.52 6 20.05 6 - Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ 2.30% 1.80% 1.40% 36

2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng đối với học sinh, sinh viên của Ngân hàng chính sách xã hội Thanh Hóa

2.2.2.1. Tỷ lệ nợ quá hạn chương trình HSSV

Nợ quá hạn là những khoản tín dụng không hoàn trả đúng hạn, không được phép và không đủ điều kiện để được gia hạn nợ. Các khoản nợ quá hạn trong hệ thống NHCSXH Thanh Hóa cũng được phân loại theo thời gian và được phân chia theo thời hạn thành các nhóm sau:

+ Nợ quá hạn dưới 90 ngày - Nợ cần chú ý.

+ Nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày - Nợ dưới tiêu chuẩn. + Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày - Nợ nghi ngờ. + Nợ quá hạn trên 361 ngày - Nợ có khả năng mất vốn.

Bảng 2.4. Tình hình quá hạn HSSVgiai đoạn 2012-2014

5

- Tổng dư nợ xấu HSSV 30.034 17.263 7.16 3

- Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 1.30% 0.90% 0.50%

(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hóa)

Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn đối với của NHCSXH tỉnh Thanh Hóa có xu hướng giảm dần qua các năm, phản ánh khả năng quản trị chất lượng tín dụng đối với lĩnh vực cho vay này luôn được kiểm soát ở mức thấp và ổn định; Nợ xấu cho vay HSSV năm 2012 ở mức cao do đây là thời điểm chi nhánh cho vay ồ ạt của những năm 2008 trở về trước, việc xét duyệt, thẩm điịnh cho vay còn sơ sài nên đánh giá không đúng mức về nhu cầu vốn và khả năng trả nợ của khách hàng khi học xong ra trường, nhiều trường hợp cho vay quá lớn so với khả năng trả nợ ...dãn đến hậu quả năm 2012 tỷ lệ nợ

37

quá hạn HSSV là 2,3%, năm 2013 bằng các giải pháp quyết liệt đã giảm xuống còn 1,8% giảm 0,5% so với năm 2012; năm 2014 là năm đơn vị đã triển khai đồng loạt các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng và phối hợp với chính quyền địa phương để xử lý nợ, giãn nợ, ...nên tỷ lệ nợ xấu đã giảm xuông còn 1,4%. Tuy tỷ lệ này còn cao xong chi nhánh đang có các giải pháp để xử lý dứt điểm trong năm 2015 và năm 2016.

2.2.2.2. Tỷ lệ nợ xấu chương trình HSSV

Việc phân loại nợ xấu của NHCSXH tỉnh Thanh Hóa được thực hiện theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 (sửa đổi bổ sung Quyết định số 493) của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng. Thực trạng phân loại nợ đối với dư nợ chương trình cho vay đối với học sinh, sinh viên từ năm 2012 đến năm 2014 qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.5. Tình hình nợ xấu HSSV giai đoạn 2012-2014

gần đây song tỷ lệ nợ xấu giảm không đáng kể qua các năm như đã phân tích ở trên, tuy nhiên so với các chương trình cho vay khác tỷ lệ nợ xấu của chương trình cho vay học sinh, sinh viên vẫn ở mức cao. Trong tổng số dư nợ xấu thì dư nợ xấu do nguyên nhân HSSV ra trường chưa có việc làm chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm tỷ lệ trên 50% số nợ quá hạn, tiếp đến nguyên nhân do hộ

Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/201 3 31/12/2014 - Tổng dư nợ HSSV 2.310.329 1.918.12 5 1.432.582 - Tổng dư nợ có khả năng mất vốn 4.621 3.644 2.57 9 - Tỷ lệ có khả năng mất vốn (%) 0.20% 0.19 % 0.18 %

vay bị rủi ro nguyên nhân khách quan chiếm tỷ khoảng 28%, số còn lại do nguyên nhân hộ vay thiếu ý thức trả nợ và các nguyên nhân khác.

Về cơ cấu của từng nhóm nợ trong tổng dư nợ xấu qua các năm, đặc biệt là năm 2014 tỷ lệ nợ xấu giảm so với 2013 do có cơ chế xử lý rủi ro đối với những món vay thuộc nhóm 5 - đây chủ yếu là những món vay Ngân hàng Chính sách xã hội nhận bàn giao từ Ngân hàng Công thương chi nhánh tỉnh Thanh Hóa cho vay trực tiếp trong thời gian trước năm 2003.

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu từng nhóm nợ trong tổng nợ xấu từ năm 2012-2014

□ Nợ nhóm 2 DNợ nhóm 3 DNợ nhóm 4 DNợ nhóm 5

(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hóa)

Qua biểu đồ trên cho ta thấy, năm 2014 nợ xấu nhóm 2 và nhóm 3 có xu hướng giảm, song nợ xấu thuộc nhóm 4 và nhóm 5 có xu hướng tăng. Điều đó cho thấy nợ xấu đang có chiều hướng dịch chuyển từ nhóm quá hạn ngắn ngày sang dài ngày. Việc loại nợ xấu theo từng nhóm giúp cho việc đánh giá và xử lý nợ xấu được chính xác, kịp thời và có những biện pháp xử lý nợ sát thực hiệu quả đối với từng nhóm nợ cụ thể.

2.2.2.3. Tỷ lệ có khả năng mất vốn chương trình HSSV

Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): gồm các khoản nợ được đánh giá là không có khả năng thu hồi, mất vốn, bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.

- Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.

- Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời gian nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại.

Bảng 2.6. Tình hình nợ có khả năng mất vốn HSSVgiai đoạn 2012-2014

5

- Tổng dư nợ mất vốn 44.127 30.690 21.919 - Tỷ lệ nợ mất vốn (%) 1.91% 1.60% 1.53%

(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hóa)

Là một tỉnh có dân cư đông đúc cũng như số lượng HSSV đông nhất toàn quốc, nên khi triển khai cho vay HSSV tại chi nhánh đã phát rất nhiều khoản vay, với mức cho vay mỗi năm 8 triệu đồng/02 kỳ học; từ năm 2007 trở về trước như đã phân tích ở trên chi nhánh đã cho vay ồ ạt, thậm chí vượt rất nhiều so với nhu cầu của khách hàng, nên hệ lụy dẫn đến khách hàng không có khả năng trả nợ đầy đủ theo phân kỳ và bị chuyển nợ quá hạn, nợ xấu, bằng nhiều giải pháp giảm nợ quá hạn, đôn đốc thu nợ xấu trong giai đoạn 2012 -2014, chi nhánh đã xử lý hiệu quả các khoản nợ có khả năng mất vốn (Nợ nhóm 5); nên dư nợ cho vay giao đoạn này không tăng được nguyên nhân chủ yếu do thu giảm nợ quá hạn, nợ xấu và đặc biệt là thu giảm nợ có khả năng mất vốn.

Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu ở mức cao song tỷ lệ có khả năng mất vốn giai đoạn 2012 -2015 chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ HSSV:

40

Năm 2013 là 0,19% giảm 0,01% so năm 2012; Năm 2014 là 0,18% giảm 0,01% so năm 2013. Nợ có khả năng mất vốn chủ yếu là các khoản dư nợ quá hạn từ những năm 2012 trở về trước, số tuyệt đối thì giảm dần; năm 2013 thu giảm 1.017 tỷ đồng so với năm 2012; năm 2014 giảm được 867 triệu đồng so với năm 2013; chứng tỏ hoạt động cho vay trong giai đoạn 2012 - 2014 đã thực sự có chất lượng.

2.2.2.4. Tỷ lệ nợ mất vốn chương trình HSSV

Bảng 2.7. Tình hình nợ mất vốn HSSVgiai đoạn 2012-2014

chi nhánh hiện nay, xu hướng tỷ lệ này tuy đã giảm xuống ( năm 2013 là 1,6% giảm 0,31% so với năm 2012, năm 2014 là 1,53% giảm 0,07 so năm 2013) xong vẫn còn cao trong giai đoạn 2012 -2014, mặc dù đã triển khai thực hiện nghiêm túc nội dung hướng dẫn tại văn bản số 4421/NHCS-QLN về việc rà soát và thực hiện đôn đốc thu hồi nợ. Tham mưu chủ Chủ tịch UBND xã là thành viên Ban đại diện HĐQT chỉ đạo Trưởng thôn không xác nhận kết quả bình xét đối với những hộ có đối tượng vay HSSV không có ý thức trả nợ. Nhiều khoản vay phải chuyển từ nợ quá hạn sang nợ xấu, từ nợ xấu phải khoanh nợ, giãn nợ.

Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên đã quy định cụ thể về việc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn trả nợ và chuyển nợ quá hạn, cụ thể: Trong thời

gian học tập học sinh, sinh viên được vay vốn chưa phải trả nợ gốc và lãi; học sinh, sinh viên được vay vốn phải trả nợ gốc và lãi tiền vay lần đầu tiên ngay sau khi học sinh, sinh viên có việc làm, có thu nhập nhưng không quá 12 tháng kể từ ngày kết thúc khoá học; đến kỳ trả nợ cuối cùng, học sinh, sinh viên có khó khăn chưa trả được nợ, nếu có văn bản đề nghị gia hạn nợ thì được Ngân hàng Chính sách xã hội xem xét cho gia hạn nợ, thời gian gia hạn nợ tối đa bằng 1/2 thời hạn trả nợ. Như vậy, việc giãn nợ hoặc khoanh nợ, đã được quy định cụ thể, đầy đủ, đồng bộ đảm bảo ưu đãi. Tuy nhiên là một tỉnh nghèo nên nợ có khả năng mất vốn tại chi nhánh vẫn chiếm tỷ lệ hơn 1,5% trong suốt thời gian từ năm 2012 -2014.

2.2.3. Các biện pháp pháp mà Ngân hàng chính sách xã hội Thanh Hóađã triển khai nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đã triển khai nhằm hạn chế rủi ro tín dụng

2.2.3.1. Các biện pháp phòng ngừa

Như ta đã biết, NQH là một trong những rủi ro khó có thể tránh khỏi của tất cả các ngân hàng. Một trong những nguyên nhân là do các ngân hàng có biện pháp phòng ngừa khác nhau và mỗi một biện pháp lại đem lại một kết quả khác nhau.Trong đó các biện pháp thường được áp dụng ở NHCSXH Thanh Hóa là:

* Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý:

Chính sách tín dụng của Ngân hàng là một hệ thống các biện pháp nhằm mở rộng hay thu hẹp hoạt động cho vay, do đó NHCSXH Thanh Hóa đã không ngừng hoàn thiện chính sách tín dụng hợp lý với tình hình thực tế tại Tỉnh Thanh Hóa để phát huy tối đa hiệu quả.

* Nghiên cứu khách hàng:

Để phòng ngừa, hạn chế rủi ro NHCSXH Thanh Hóa đã áp dụng nhiều biện pháp trong đó biện pháp cơ bản có vị trí quan trọng số một là phải phân tích, đánh giá một cách toàn diện khách hàng trước khi cho vay, nếu khách hàng được đánh giá là tốt thì được Ngân hàng cho vay.

* Thiết lập hệ thống thông tin khách hàng:

Ngoài việc nghiên cứu thu thập thông tin về các doanh nghiệp trong hồ sơ khách hàng, NHCSXH Thanh Hóa còn thu thập thông tin từ trung tâm rủi ro, NHNN và các NHTM khác. Ngoài ra,các số liệu của cơ quan thông kê,báo chí... liên quan đến doanh nghiệp cũng là một nguồn thông tin quý giá mà ngân hàng sử dụng để đánh giá khách hàng.

* Phân tán rủi ro:

Quán triệt quan điểm “không bỏ chung trứng vào một rổ”, NHCSXH Thanh Hóa luôn tiến hành đa dạnh hoá các hình thức cho vay, lĩnh vực cho vay.

Đối với những khoản vay lớn mà ngân hàng khó xác định khả năng và mức độ rủi ro thì ngân hàng sẽ tiến hành liên kết với các ngân hàng khác thực hiện cho vay đồng tài trợ.

* Đẩy mạnh công tác cán bộ tín dụng:

Ngân hàng luôn chú trọng đào tạo,nâng cao năng lực quản lí,chủ động trong công việc của cán bộ tín dụng. Giai đoạn 2010 -2015 ngân hàng đã có những kế hoạch mở những lớp tập huấn cho cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng, khuyến khích cán bộ tín dụng tự đào tạo.

2.2.3.2. Các biện pháp xử lý

Theo Quyết định 50/2010/QĐ-TTg, Đối tượng áp dụng quy chế này là NHCSXH và khách hàng vay vốn của NHCSXH gồm 10 đối tượng: 1- Hộ nghèo; 2- Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; 3- Các đối tượng vay vốn Quỹ quốc gia về việc làm; 4- Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài; 5- Các đối tượng được vay vốn để thực hiện chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; 6 - Các hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn; 7- Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn; 8- Các đối tượng được hưởng chính sách tín dụng về nhà ở tại các vùng theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; 9-

Thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn; 10- Các đối tượng khác theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Quy chế chỉ quy định việc xử lý nợ của khách hàng vay vốn tại NHCSXH bị rủi ro do nguyên nhân khách quan. Đối với các khoản nợ bị rủi ro do nguyên nhân chủ quan của tổ chức, cá nhân thì tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Việc xem xét, xử lý nợ bị rủi ro cho khách hàng được thực hiện khi có đủ 3 điều kiện: 1- Khách hàng thuộc đối tượng được vay vốn theo quy định, đã sử dụng vốn vay đúng mục đích; 2- Khách hàng bị thiệt hại do nguyên nhân khách quan làm mất một phần hoặc toàn bộ vốn, tài sản; 3- Khách hàng gặp khó khăn về tài chính dẫn đến chưa có khả năng trả được nợ hoặc không trả được nợ cho Ngân hàng.

Việc xử lý nợ bị rủi ro cho khách hàng được xem xét từng trường hợp cụ thể căn cứ vào nguyên nhân dẫn đến rủi ro, mức độ rủi ro và khả năng trả nợ của khách hàng, đảm bảo đầy đủ hồ sơ pháp lý, đúng trình tự, khách quan và công bằng giữa các đối tượng vay vốn.

Các nguyên nhân khách quan:

- Thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn, dịch bệnh xảy ra làm thiệt hại trực tiếp đến vốn, tài sản của khách hàng hoặc của dự án.

- Nhà nước thay đổi chính sách làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng (không còn nguồn cung cấp nguyên vật liệu; mặt hàng sản xuất, kinh doanh bị cấm...).

- Khách hàng là cá nhân vay vốn, học sinh sinh viên hoặc người đi lao động tại nước ngoài vay vốn thông qua hộ gia đình: bị mất năng lực hành vi dân sự; người vay vốn ốm đau thường xuyên, mắc bệnh tâm thần, có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt không nơi nương tựa; chết; mất tích hoặc bị tuyên bố là chết, mất tích không còn tài sản để trả nợ hoặc không có người thừa kế

Một phần của tài liệu 0092 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với học sinh sinh viên tại NH chính sách tỉnh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w