D. Kiểm tra, đỏnh giỏ:
Bài 25: Tiờu hoỏ ở khoang miệng
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Trỡnh bày được Tiến trỡnh bài giảng tiờu hoỏ diễn ra trong khoang miệng - Trỡnh bày được Tiến trỡnh bài giảng nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày
2. Kỹ năng: - Quan sỏt, phõn tớch - Phõn tớch sơ đồ II. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sỏt - tỡm tũi - Hỏi đỏp - tỡm tũi III. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ phúng to sơ đồ H25.1, 25.2, 25.3 - Mụ hỡnh cấu tạo tinh bột
- Bảng phụ
IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG
ĐVĐ: Hệ tiờu hoỏ bắt đầu từ cơ quan nào? (khoang miệng)
Khoang miệng diễn ra quỏ trỡnh tiờu hoỏ lý học hay hoỏ học? Những loại thức ăn nào được biến đổi trong khoang miệng?
Hoạt động 1: Tỡm hiểu hoạt động tiờu hoỏ trong khoang miệng Mục tiờu:
- Nờu được Tiến trỡnh bài giảng tiờu hoỏ diễn ra trong khoang miệng - Nờu được cỏc loại thức ăn biến đổi trong khoang miệng
Tiến hành:
Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơm
Trường PTDL Nguyễn Siờu- Giỏo ỏn bộ mụn sinh 8 Năm học 2005 - 2006
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Treo tranh H25.1 - Quan sỏt ? Khoang miệng gồm cỏc cơ quan
nào?
- Khoang miệng gồm: Răng (3 loại), lưỡi, tuyến nước bọt
- hướng dẫn HS nghiờn cứu thụng tin - Nờu 5 hoạt động như sỏch giỏo khoa
? Những hoạt động nào diễn ra trong khoang miệng
+ Tiết nước bọt
+ Nhai
+ Đảo trộn thức ăn
+ Hoạt động của enzim amilaze ? Theo em thứ tự 5 hoạt động đú cú
đỳng khụng?
+ Tạo viờn thức ăn - Đỳng
? Enzim amilaza (ptialin) cú vai trũ gỡ?
? Amilaza cú ở đõu trong cơ thể ? - Biến đổi tinh bột chớn thành đường mantozơ
- Treo tranh hoạt động của amilaza - Trong nước bọt ? Hóy so sỏnh phõn tử tinh bột và
đường manto?
- HS quan sỏt
- Đường manto cú cấu trỳc phõn tử ngắn hơn tinh bột
- GV: Dựng mụ hỡnh lắp ghộp được để mụ phỏng sự bẻ góy cỏc liờn kết hoỏ học của phõn tử tinh bột thành cấu trỳc ngắn hơn là đường manto ? Dựa vào thụng tin trờn giải thớch tại sao khi nhai cơm lõu trong miệng ta thấy cú vị ngọt?
- Tinh bột Amilaza Mantozơ
? Cú phải toàn bộ tinh bột đều được biến đổi thành đường ở trong khoang miệng khụng?
- Chỉ một phần
? Điều kiện hoạt động của enzim - Tinh bột chớn
Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
amilaza? - Mụi trường kiềm, 370C
- GV treo bảng phụ cú nội dung như bảng 25
- Cỏc HS thảo luận nhúm và làm bài trờn phiếu kẻ sẵn ở nhà
Lưu ý HS: Ghi đỳng trật tự Tiến trỡnh bài giảng biến đổi lý học
- GV lần lượt nờu cỏc việc phải làm: + Tiến trỡnh bài giảng biến đổi lý học ở khoang miệng
+ Tiến trỡnh bài giảng biến đổi hoỏ học ở khaong miệng
+ Cỏc cơ quan thực hiện biến đổi lý học
- Đại diện 6 nhúm điền 6 ụ trống trờn bảng phụ lần lượt 6 nội dung GV đó nờu
- Nhận xột + Cỏc cơ quan thực hiện biến đổi
hoỏ học
+ Tỏc dụng của biến đổi lý học - Mỗi cỏ nhõn tự sửa chữa và hoàn chỉnh trong phiếu đó làm
+ Tỏc dụng của biến đổi hoỏ học - Nếu cú nhúm sai, GV cho dừng lại để nhận xột.
- Hoàn chỉnh
Kết luận 1:
Saukhi thực hiện xong, GV sử dụng bảng phụ để kết luận Biến đổi thức ăn
khoang miệng Tiến trỡnh bài giảng tham gia Cỏc cơ quan thực hiện hoạt động Tỏc dụng của hoạt động
Biến đổi lý học - Tiết nước bọt
- Cỏc tuyến nước bọt - Làm ướt và mềm thức ăn
- Nhai - Răng - Cắt nhỏ và làm
mềm thức ăn - Đảo trộn - Răng, lưỡi, cơ mụi,
Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơm
Trường PTDL Nguyễn Siờu- Giỏo ỏn bộ mụn sinh 8 Năm học 2005 - 2006
thức ăn cơ mỏ Tạo viờn thức
ăn
- Răng, lưỡi, cơ, mụi, cơ mỏ
- Tạo kớch thước vừa phải dễ nuốt Biến đổi hoỏ học Hoạt động
của enzim amilaza
Enim amilaza Biến đổi một phần tinh bột chớn thành đường manto
Hoạt động 2: Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản Mục tiờu:
Nếu được cỏc yếu tố tham gia vào hoạt động đẩy thức ăn qua thực quản
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Treo tranh H25.3 - Quan sát tranh ? Dựa vào tranh hãy mô tả quá trình
nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản?
- Trình bày độc lập
- yêu cầu HS đọc thông tin - Đối chiếu thông tin với ý kiến trình bày
- Nhận xét khả năng nhận biết qua tranh của HS
- Bổ sung và hoàn chỉnh - Yêu cầu thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm 3 câu hỏi sách giáo khoa
? Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu? Tác dụng?
- Đại diện nhóm trình bày
+ Lỡi, đẩy thc ăn từ khoang miệng xuống thực quản
+ Các cơ thực quản ? Hoạt động của yếu tố nào tạo lực
đẩy đa viên thức ăn từ thực quản xuống dạ dày?
? Thức ăn qua thực quản có biến đổi lý hoá không?
+ Không biến đổi do thời gian qua thực quản nhanh (2-4s)
Kết luận 2:
- Thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lỡi
Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơm
- Thức ăn từ thực quản xuống dạ dày nhở hoạt động của các cơ thực quản
IV. Kiểm tra - Đánh giá - Củng cố
Hãy chọn các từ và cụm từ sau điền vào chỗ trống trong câu để câu trở nên hoàn chỉnh và hợp lý.
a- Cơ thực quản g- Răng b- Tinh bột h- Cơ môi
c- Dễ nuốt i- Tuyến nớc bọt
d-Amilaza k- Má
e-Lỡi l- Viên thức ăn mềm
Nhờ hoạt động phối hợp của (1) ... lỡi, các (2)... và (3)... cùng các (4)... làm cho thức ăn đa vào khoang miệng trở thành (5)..., nhuyễn, thấm đẫm nớc bọt và (6)... trong đó một phần (7)... đợc enzim (8)... biến đổi thành đờng mantôzơ.
Thức ăn đợc nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của (9)... và đợc đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các (10)...
Đáp án: 1-g; 4-i; 7-b; 10-a 2-h; 5-l; 8-d; 3-k; 6-c; 9-e; V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Đọc mục em cú biết và trả lời: ? Nguyờn nhõn sõu răng?
? Làm thế nào để cú răng chắc khoẻ và khụng bị sõu? - Chuẩn bị nội dung thực hành
Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơm
Trường PTDL Nguyễn Siờu- Giỏo ỏn bộ mụn sinh 8 Năm học 2005 - 2006
Tiết thứ 27