TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG

Một phần của tài liệu Giao an Sinh 8 - 3 cột HKI (Trang 30 - 34)

Kiểm tra: ? Hệ vận động gồm những bộ phận nào? Cơ thuộc hệ vận động là loại cơ nào? Vỡ sao cũn gọi là cơ xương?

GV bổ sung: cơ bỏm vào xương thực hiện chức năng vận động: cơ xương. GV treo tranh hệ cơ và giới thiệu cỏc cơ chớnh.

Hoạt động 1:

Hoạt động 1: Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ. Mục tiờu:

Nờu được cấu tạo một bắp cơ và mụ phỏng được cấu tạo tế bào cơ.

Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- chủ yếu dựng hỏi đỏp - tỡm tũi:

? Cơ thể cú rất nhiều bắp cơ, hỡnh dạng của bắp cơ? đặc điểm nào phõn tỏch cỏc bắp cơ?

- Trờn cơ sở đó tỡm hiểu ở nhà, HS trả lời kết quả quan sỏt: + Phần giữa phỡnh to, hai đầu cú gõn, đặc điểm phõn tỏch: màng trăng bao bọc cỏc bắp cơ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Treo tranh H9.1 (che phần dưới)

? Khi tỏch màng trắng đú ra, quan sỏt thấy nú như thế nào?

- Gỡ giấy cho phần dưới

- GV giới thiệu: khi tỏch cỏc tế bào cơ đặt dưới kớnh quan sỏt, thấy cú khoảng sỏng tối xen kộ nhau --> tơ cơ.

- GV phõn tớch trờn tranh: cỏc tế bào cơ cú nhõn, ngăn cỏch bởi tấm Z, cú khoảng sỏng tối do cỏc tơ cơ tạo nờn. - Vẽ mụ phỏng 1 tiết cơ trờn bảng phụ ? Trong tiết cơ cú mấy khoảng sỏng và mấy khoảng tối?

? nhận xột màu sắc cơ trong khoảng tối?

- HS quan sỏt tranh (hỡnh dung việc quan sỏt vật thật ở nhà) - Gồm nhiều bú được bọc trong lớp màng ---> bú cơ

- HS quan sỏt cấu tạo của bú cơ gồm nhiều sợi cơ (gồm nhiều tế bào cơ).

- HS quan sỏt và ghi nhớ.

- Trả lời độc lập

+ 1 khoảng tối và 2 khoảng sỏng.

+ 2 khoảng đậm (do cơ tơ mónh và tơ cơ dày chồng lờn nhau) và 1 khoảng nhạt.

Kết luận 1:

Bắp cơ ← bú cơ ← sợi cơ tiết cơ (tế bào cơ - đơn vị cấu trỳc) ← tơ cơ.

(tơ cơ dày xen kẽ tơ cơ mạnh tạo thành cỏc khoảng sỏng, tối)

Hoạt động 2:

Hoạt động 2: Tớnh chất của cơ

Mục tiờu:

Từ thớ nghiệm HS kết luận đỳng tớnh chất của cơ là co cơ và giải thớch cơ chế co cơ

Tiến hành:

31 Tấm Z

Giỏo ỏn Sinh Học - 8

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV tiến hành hoặc mụ tả cỏch bố trớ thớ nghiệm như hỡnh 9.2 ? Đồ thị vạch ra trờn trụ ghi cho biết điều gỡ? (GV cú thể vẽ trờn bảng đồ thị co cơ khi cú một kớch thớch).

? Quan sỏt sự sắp xếp tơ cơ ở H 9.1, giải thớch cơ chế co cơ?

? Nhận xột vị trớ cơ tơ dày khi co cơ hoàn toàn?

? nhận xột sự thay đổi chiều dài của đĩa sỏng và đĩa tối khi co cơ?

? Vỡ sao?

- GV nờn sơ lược về nguyờn lý "tất cả hoặc khụng cú gỡ"

- Thực hành tưởng tượng

- Khi cú kớch thớch vào cơ → co cơ.

- Tơ cơ mónh xuyờn sõu vào vựng phõn bố tơ cơ dày →tế bào cơ ngắn lại.

- Tơ cơ dày lồng hoàn toàn vào trong tơ cơ mónh.

- Đĩa sỏng ngắn lại, đĩa tối khụng thay đổi.

- Vỡ chỉ cú tơ cơ mónh trượt.

Kết luận 2:

- Khi cú kớch thớch (cơ, lý, hoỏ học...) → tơ cơ mónh trượt vào vựng phõn bố tơ cơ dày → đĩa sỏng ngắn lại, đĩa tối dày lờn → bắp cơ ngắn, to.

- Co cơ và dón cơ và tớnh chất cơ bản của cơ.

Hoạt động 3:

Hoạt động 3:Quỏ trỡnh và ý nghĩa của sự co cơ trong cơ thể.Mục tiờu: Mục tiờu:

- Nờu và phõn tớch cỏc khõu của hoạt động co cơ trong cơ thể. - Nờu tỏc dụng của co cơ.

Tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

? co cơ là hiện tượng nào? - trả lời độc lập: Phản xạ - Hướng dẫn HS thực hiện phản xạ

đầu gối.

- 1 HS lờn bảng, GV gõy phản xạ đầu gối

- Gợi ý HS thực hiện lệnh: cú sự tham gia của hệ thần kinh

- GV nhận xột, kết luận

- Hướng dẫn thực hiện gập cẳng tay với cỏnh tay.

? Tỏc dụng của co cơ.

- cỏc nhúm thảo luận 2 vấn đề: + Hiện tượng: chõn đỏ về phớa trước + Cơ chế phản xạ: kớch thớch →tuỷ sống →cơ đựi to→xương cẳng chõn bị kộo về phớa trước (truyền qua 3 nơron)

- Cỏc nhúm tiến hành gập cẳng tay vào sỏt cỏnh tay.

- Cỏc nhúm thảo luận. - Đại diện nhúm trỡnh bày:

+ Hiện tượng: bắp cơ cỏnh tay phỡnh to

+ Giải thớch: cơ cỏnh tay co ngắn lại.

- Trả lời độc lập:

+ Cơ hai đầu co, cơ ba đầu duỗi

→kộo xương cẳng tay 1 → gập cẳng tay:

+ Cơ hai đầu duỗi, cơ ba đầu co →

kộo ngược xương cẳng tay 2 →

duỗi cẳng tay.

- Trả lời độc lập: cử động xương tham gia vào quỏ trỡnh vận động cơ thể.

Giỏo ỏn Sinh Học - 8

Kết luận 2.3

- Cơ chế phản xạ hoạt động theo cung phản xạ:

Kớch thớch → cơ quan thụ cảm → nơron hướng tõm →TWTK →

nơron li tõm → cơ quan phản ứng (cơ) → co cơ.

- Co cơ → xương cử động cơ bỏm voà xương) → cơ thể vận động. - Cỏc cơ trong cơ thể sắp xếp thành cặp đối khỏng và hoạt động trỏi ngược nhưng thống nhất.

IV. Kiểm tra - Đỏnh giỏ - Củng cố

- GV treo tranh cõm H9.1, 1-2 HS nờu cấu tạo của bú cơ, tớnh chất của cơ. - Kiểm tra HS bằng bài tập trắc nghiệm: chọn cõu đỳng nhất:

1. Đơn vị cấu trỳc tạo bờn bắp cơ là:

Bú cơ Tế bào cơ Tiết cơ Tơ cơ

2. Khi cơ co, bắp cơ ngắn lại là do:

Cả hai loại cơ truợt làm hai khoảng cỏch sỏng, tối đều ngắn lại Tơ cơ dày trượt làm khoảng cỏch sỏng ngắn lại.

Tơ cơ mónh trượt làm khoảng sỏng ngắn lại Tơ cơ dày trượt làm khoảng tối ngắn lại Tơ cơ mónh trượt làm khoảng tối ngắn lại

Một phần của tài liệu Giao an Sinh 8 - 3 cột HKI (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w