- Đọc "Em có biết" và cho biết những biểu hiện bên ngoài của bệnh bạch tạng? Nguyên nhân?
- Trả lời các câu hỏi: 1,2,3,4
Tiết thứ 14
Bạch cầu, miễn dịch
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- Nờu được khỏi niệm miễn dịch.
- Trỡnh bày được 3 phương thức phũng thủ bảo vệ cơ thể của bạch cầu. - Phõn biệt được miễn dịch tự nhiờn và miễn dịch nhõn tạo.
2. Kỹ năng - Quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh - Hoạt động nhúm nhỏ 3.Thỏi độ cú ý thức tiờm phũng bệnh dịch II. PHƯƠNG PHÁP - Tranh vẽ phúng to H14.1, 14.3, 14.4
- Băng đĩa Tiến trỡnh bài giảng của bạch cầu (nếu cú) hoặc mụ hỡnh tự tạo (cắt bằng giấy) để HS thấy được hỡnh ảnh động.
Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơm
- Phiếu học tập (phần củng cố)
IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG
Kiểm tra: mỏu gồm những thành phần nào? Vai trũ của mỏu? ĐVĐ: cú những trường hợp khi bị viờm nhiễm khụng cần dựng khỏng sinh vẫn tự khỏi. (HS: cú, cảm cỳm...)
Vậy cơ thể tự bảo vệ mỡnh bằng cỏch nào? Hoạt động 1:
Hoạt động 1: Tiến trỡnh bài giảng bảo vệ cơ thể của bạch cầu
Mục tiờu:
- Trỡnh bày được 3 hàng rào bảo vệ cơ thể của bạch cầu - Phõn biệt được khỏng nguyờn, khỏng thể.
Hoạt động 1.1 sự thực bào Tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
? Khi nhõn tố (vi khuẩn, vi rut, vật lạ...) xõm nhập vào cơ thể sẽ gặp phải hàng rào nào đầu tiờn?
Suy nghĩ và trả lời độc lập: Thực bào của bạch cầu
? cú phải tất cả cỏc loại bạch cầu đều cú khả năng thực bào?
- Bạch cầu trung tớnh và bạch cầu đơn nhõn (đại thực bào).
- Treo tranh H 14.1: sơ đồ hoạt động thực bào.
- Quan sỏt và đọc thụng tin SGK.
- yờu cầu HS cho biết quỏ trỡnh thực bào bằng cỏch đỏnh số thứ tự vào cỏc nội dung GV ghi trờn bảng phụ.
- Thảo luận nhúm. Đại diện nhúm lờn đỏnh số trờn bảng (lưu ý cả 4 nhúm lờn cựng lỳc để dễ đỏnh giỏ).
- So sỏnh, nhận xột đưa ra đỏp ỏn đỳng:
1. vi khuẩn xõm nhập gõy viờm nhiễm.
Tiờu hoỏ vi khuẩn
Vi khuẩn xõm nhập gõy viờm nhiễm.
Mạch mỏu nở rộng, bạch cầu
Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơm
Trường PTDL Nguyễn Siờu- Giỏo ỏn bộ mụn sinh 8 Năm học 2005 - 2006
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Mạch mỏu mở rộng... 3. Bạch cầu hỡnh thành chõn giả 4. Nuốt vi khuẩn
5. Tiờu hoỏ vi khuẩn
chui khỏi mạch mỏu tới ổ viờm. Bạch cầu hỡnh thành chõn giả
Nuốt vi khuẩn - Yờu cầu HS quan sỏt trỡnh bày toàn
bộ quỏ trỡnh thực bào của bạch cầu.
- 2-3 HS trỡnh bày. Cỏc HS khỏc bổ sung.
- GV ghi bảng
? cho biết sung quanh mũi kim những yếu tố nào?
- Màu đỏ, hỡnh que: vi khuẩn; màu xanh, hỡnh cầu nhỏ: cỏc tớn hiệu hoỏ học do tế bào tổn thương tiết ra.
? Khả năng thực bào của loại nào trong 2 loại đú tốt hơn? Vỡ sao?
Đại thực bào, vỡ kớch thước lớn hơn nờn thực bào cựng lỳc nhiều vi khuẩn.
? Dự đoỏn xem, sau khi thực bào cỏc bạch cầu sẽ như thế nào?
- Chết, xỏc bạch cầu cú màu trắng (hiện tượng ngưng mủ)
Kết luận 1.1
- Tham gia thực bào gồm: bạch cầu trung tớnh và bạch cầu đơn nhõn. - Túm tắt quỏ trỡnh thực bào: bạch cầu → ổ viờm → hỡnh thành chõn giả
→ nuốt vi khuẩn → tiờu hoỏ.
ĐVĐ: cú một số sinh vật lạ sẽ lọt qua hàng rào phũng thủ này, liệu cơ thể cũn cú tiếp tục được bảo vệ nữa khụng?
Hoạt động 1.2: tiết khỏng thể vụ hiệu hoỏ khỏng nguyờn Tiến hành
Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Y/c HS đọc TT - Nghiên cứu TT
? Tế bào nào làm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể trong hàng rào thứ hai?
- Tế bào limpho B ? Cho ví dụ cụ thể để phân biệt
kháng thể và kháng nguyên?
- Bị rắn cắn:
+ Kháng nguyên: chất độc trong nọc rắn
+ Kháng thể: Protein của cơ thể tiết ra nhằm chống lại kháng nguyên (chất độc đó)
? Tơng tác giữa kháng thể và kháng nguyên theo một cơ chế nhất định, cơ chế đó là gì?
- GV treo tranh hoặc đa mô hình tự tạo bằng giấy bìa để minh hoạ.
- Chìa khoá - ổ khoá ? hình thức bảo vệ của tế bào B
khác với 2 loại bạch cầu trên nh thế nào?
- HS trả lời độc lập:
+ Tế bào B: tiết kháng thể → kết dính kháng nguyên.
+ BC đơn nhân, trung tính: hình thành chân giả → thực bào.
Kết luận 1.2
- Bạch cầu Limphô B tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên của vi sinh vật.
- Tơng tác giữa kháng nguyên - kháng thể theo cơ chế chìa khoá - ổ khoá.
ĐVĐ: nếu vi khuẩn, virut thoát khỏi 2 hàng rào bảo vệ trên thì sẽ gây nhiễm cho cơ thể. Trong trờng hợp đó, cơ thể có biện pháp nào đó để tránh sự xâm nhập sang các tế bào khác?
Hoạt động 1.3: phá hủy tế bào đã bị nhiễm bệnh Tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Treo tranh H 14.4 - HS quan sát ? Tế bào nào tham gia bảo vệ cơ thể
sau khi tế bào đã bị nhiễm bệnh?
- Tế bào bạch cầu Limpho T
? Trình bày sự hoạt động của tế bào - Bảo vệ khi tế bào đã bị nhiễm
Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơm
Trường PTDL Nguyễn Siờu- Giỏo ỏn bộ mụn sinh 8 Năm học 2005 - 2006
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
T? bệnh bằng cách sản xuất ra phân tử
protein đặc hiệu để phá hủy tế bào. ? Vì sao phá huỷ tế bào vẫn đợc coi
là hình thức bảo vệ tế bào
- vì phá huỷ để tránh lây lan cho các tế bào không nhiễm bệnh khác. ? So sánh với hoạt động của tế bào
B?
- Giống: tuân theo cơ chế chìa khoá - ổ khoá.
- Khác: tế bào T phá huỷ tế bào nhiễm bệnh, tế bào B ngăn ngừa các yếu tố xâm nhập gây nhiễm bệnh (tế bào cha nhiễm bệnh).
Kết luận 2.3
Tế bào T bảo vệ cơ thể bằng cách sản xuất ra phân tử protein đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm bệnh và phá hủy chúng.
Hoạt động 2:
Hoạt động 2: Miễn dịchMục tiờu: Mục tiờu:
- Khỏi niệm miễn dịch.
- Phõn biệt miễn dịch tự nhiờn và miễn dịch nhõn tạo.
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hớng dẫn HS nghiên cứu TT: tìm điểm giống nhau giữa hai loại miễn dịch để đa ra khái niệm miễn dịch.
- Nghiên cứu độc lập TT
- Thảo luận nhóm 2 câu hỏi SGK - Đại diện 2-3 nhóm trình bày + Mắc bệnh X một lần: Không mắc bệnh X. + Tiêm phòng văcxin bệnh Y: không mắc bệnh y. - GV nhận xét Kết luận 2:
- Miễn dịch: là khả năng cơ thể không mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.
- Sự khác nhau:
Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơm
+ Miễn dịch tự nhiên: có đợc sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh, ngẫu nhiên và bị động.
+ Miễn dịch nhân tạo: có đợc khi cơ thể cha nhiễm bệnh, có chủ ý và chủ động.