V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Hoạt động1: Khỏi niệm hụ hấp và vai trũ hụ hấp
Hoạt động 1: Khỏi niệm hụ hấp và vai trũ hụ hấp
Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơm
Mục tiờu:
- Nờu khỏi niệm hụ hấp về bản chất
- Nờu vai trũ của hụ hấp đối với cơ thể người:
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hướng dẫn HS đọc TT - Đọc thụng tin
- Suy nghĩ và trả lời độc lập ? Mọi tế bỏo hoạt động cần cú yếu tố
gỡ?
- Năng lượng (dưới dạng ATP)
- Từ cỏc hợp chất hữu cơ trong thức ăn (P, G, L...)
? Nguồn gốc năng lượng tạo ra lấy từ
đõu? - Nguyờn tố oxy. Quỏ trỡnh oxy hoỏ
cỏc hợp chất hữu cơ, giải phúng cacbụnic và năng lượng.
? Sự biến đổi thức ăn thành năng lượng cú sự tham gia của nguyờn tố hoỏ học nào? Quỏ trỡnh nào?
- Treo tranh H20.1. Hướng dẫn quan
sỏt: - Thảo luận nhúm lệch SGK
+ Tỡm xem cú mấy giai đoạn hụ hấp - Đại diện nhúm trỡnh bày:
+ Xảy ra ở đõu + Hụ hấp liờn quan đến Tiến trỡnh bài giảng sống của cơ thể: cung cấp oxy cho tế bào tham gia phản ứng oxy hoỏ -> Năng lượng; thải loại cacbonic ra khỏi tế bào và cơ thể + Giai đoạn nào cú cỏc phản ứng hoỏ
học liờn quan đến oxy và cacbụnic (giai đoạn 3)
+ Gồm 3 giai đoạn:
Thở: xảy ra tại đường dẫn khớ đến phổi
Trao đổi khớ ở phổi: xảy ra tại cỏc phế nang của phổi
Trao đổi khớ ở tế bào: xảy ra tại tế bào
+ ý nghĩa của sự thở: Khớ từ mụi
Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơm
Trường PTDL Nguyễn Siờu- Giỏo ỏn bộ mụn sinh 8 Năm học 2005 - 2006
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
trường vào liờn tục -> thuận lợi khi trao đổi khớ ở phổi
Kết luận 1.1
- Hụ hấp là quỏ trỡnh xảy ra liờn tục nhằm cung cấp O2 cho tế bào và thải loại CO2 từ Tiến trỡnh bài giảng của tế bào ra mụi trường.
- Quỏ trỡnh hụ hấp gồm 3 giai đoạn:
+ Thở: Lấy O2 từ mụi trường vào cơ thể, thải loại CO2 ra mụi trường diễn ra tại đường dẫn khớ
+ Trao đổi khớ ở phổi: Xảy ra tại cỏc phế nang của phổi
+ Trao đổi khớ ở tế bào: Xảy ra tại cỏc tế bào. Giai đoạn này cú cỏc phản ứng oxy hoỏ xảy ra, giải phúng năng lượng
ĐVĐ: Vậy cú những cơ quan nào tham gia vào hệ hụ hấp?
Hoạt động 2: Cỏc cơ quan trong hệ hụ hấp của người và chức năng của chỳng
Mục tiờu:
- Chỉ trờn tranh hoặc mụ hỡnh tờn cỏc cơ quan tham gia vào hệ hụ hấp - Trỡnh bày được chức năng của chỳng
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Treo tranh H20.2 - Quan sát ? Quan sát và cho biết những cơ quan
nào tham gia vào hệ hô hấp? - GV ghi ở góc bảng.
- Trả lời độc lập;
Mũi → Họng → Thanh quản → Khí quản → Phế quản → Phổi
- yêu cầu HS nghiên cứu bảng 20 - Thảo luận nhóm - Nghiên cứu bảng 20 ? Với đặc điểm cấu tạo của từng bộ
phận nh vậy hãy cho biết chức năng của chúng?
- HS dựa vào bảng trả lời
Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm lệnh SGK
- Thảo luận, đại diện nhóm trả lời - Hớng dẫn thảo luận từng câu hỏi - Những đặc điểm của đờng dẫn khí có
tác dụng làm ẩm, ấm không khí vào phổi: Lớp niêm mạc tiết chất nhầy, mao mạch dày đặc → toả nhiệt
? Đặc điểm nào của đờng dẫn khí có tác dụng làm ẩm, ấm không khí?
? Không khí ấm lên có tác dụng gì? - Không khí ẩm → tăng tốc độ chuyển động
- Đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh các tác nhân gây hại:
? Đặc điểm của đờng dẫn khí bảo vệ
phổi trớc các tác nhân có hại? + Long mũi: giữ bụi lớn + Dịch nhầy: giữ bụi nhỏ
+ Lông rung: quýet vật lạ ra hỏi khí quản
+ Nắp thanh quản: ngăn thức ăn lọt vào
? Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng bề mặt trao đổi khí?
+ Tế bào limphô: tiết kháng thể bảo vệ
? Nhận xét chung về vai trò của đờng dẫn khí vào phổi?
- Đặc điểm cấu tạo của phổi làm tăng bề mặt trao đổi khí: 2 lớp màng chứa dịch -> phổi dễ dàng nở rộng; số lợng phế nang lớn tăng diện tích tiếp xúc và trao đổi khí
? Hãy nhận xét về chức năng của các bộ phận?
- Nhận xét chung:
+ Đờng dẫn khí: Dẫn khí ra vào phổi; làm ẩm, ẩm không khí; chống các tác nhân gây bệnh
+ Phổi: Trao đổi khí giữa môi trờng và máu
Chuyên hoá về chức năng
Kết luận 2:
- Hệ hô hấp gồm 2 bộ phận: đờng dẫn khí (Mũi → Họng → Thanh quản →
Khí quản → Phế quản) và 2 lá phổi
Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơm
Trường PTDL Nguyễn Siờu- Giỏo ỏn bộ mụn sinh 8 Năm học 2005 - 2006
- Đờng dẫn khí có vai trò: Dẫn khí ra vào phổi; làm ẩm, ẩm không khí; chống các tác nhân gây bệnh (bụi, vi khuẩn....)
- Phổi có vai trò: Trao đổi khí giữa môi trờng và máu
- Mỗi cơ quan trong từng bộ phận đảm nhiệm một chức năng riêng biệt →
chuyển hoá cao về tổ chức
IV. Kiểm tra - Đánh giá - Củng cố
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm;
Câu 1: Trong 3 giai đoạn của quá trình hô hấp, giai đoạn nào có liên quan trực tiếp đến việc tạo năng lợng ATP:
a. Thở
b. Trao đổi khí ở phổi c. Trao đổi khí ở tế bào d. Cả b, c đều đúng e. Cả a, b đúng
Câu 2: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B tơng ứng với thông tin ở cột A.
Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơm
Các cơ quan Đặc điểm cấu tạo đặc trng
A-Mũi B-Họng
1-Có 6 tuyến amiđan và 1 tuyến V.A chứa nhiều tế bào limphô
C-Thanh quản 2-Có lớp mao mạch dầy đặc
D-Khí quản 3-Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyến xếp chồng lên nhau E-Phế quản 4-Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung
chuyển động liên tục. G-2 lá phổi 5-Có nhiều lông mũi.
6-Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy.
7-Có nắp thanh quản (sụn thanh liệt) có thể cử động để đậy kín đờng hô hấp.
8-Bao ngời 2 lá phổi có 2 lớp mạng ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch. 9-Cấu tạo bởi các vòng sụn. ở phế quản, tận nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ.
10-Đơn vị cấu tạo của phổi là cỏc phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mang mao mạch dầy đặc cú tới 700-800 triệu phế nang.
-GV thu phiếu học tập của HS. Chiếu đỏp ỏn
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Đọc "Em cú biết" và trả lời: Nhờ đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm cho bề mặt trao đổi khớ của phổi lờn đến 78-80m2? (phế nang tập hợp tạo thành cụm)
- Trả lời cõu hỏi: 1, 2, 3.
- Thở ra và hớt vào sau đú nhận xột xem cú những bộ phận nào tham gia