Tham gia TPP hay các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) được coi là một bước đi quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hợi nhập kinh tế quốc tế. Đây là bước phát triển về chất trong q trình hợi nhập của nước ta, chủn từ hợi nhập kinh tế quốc tế sang hội nhập quốc tế, từ chiều rộng sang chiều sâu.
Sau 30 năm đổi mới và hội nhập quốc tế đã đem lại những thành tự đáng ghi nhận trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Trong q trình hợi nhập, có thể nhận thấy việc gia nhập ASEAN và WTO là hai bước đột phá đối với Việt Nam. Năm 1995, việc gia nhập ASEAN đánh dấu Việt Nam bắt đầu mở cửa với thế giới. Đây là tổ chức quốc tế đầu tiên mà Việt Nam tham gia, đánh dấu việc Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế với những cam kết tự do hóa thương mại. Năm 2007, Việt Nam chính thức ký kết gia nhập WTO, đánh dấu sự hội nhập rộng với nền kinh tế thế giới. Đây được coi là thời điểm Việt Nam hồn thành q trình hợi nhập rợng và cũng đặt ra yêu cầu hội nhập sâu sắc với những bước đi dài hạn trong việc lựa chọn các đối tác ưu đãi chiến lược.
Hiện nay, khi tham gia TPP hay các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs), quá trình hợi nhập của Việt Nam đã chủn sang giai đoạn mới. Điều này được thể hiện thông qua các Hiệp định thương mại Tự do (FTA). Tính đến 12/2016, Việt Nam đã ký kết và thực thi 10 FTAs, kết thúc đàm phán 2 FTAs và đang đàm phán 4 FTAs khác. Trong 10 FTAs đã ký kết và thực thi có 6 FTAs ký kết với tư cách là thành viên ASEAN (gồm AFTA, 5 FTA giữa ASEAN với các đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Úc và New Zeanland), 4 FTA ký kết với tư cách là một bên độc lập (Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á - Âu). Hai FTA đã kết thúc đàm phán là FTA với Liên minh châu Âu và Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP). Bốn FTA còn lại đang được đàm phán bao gờm: Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện khu vực (RCEP), FTA ASEAN - Hông Kông, FTA với Israel và FTA với Khối thương mại tự do châu Âu (EFTA). Tỷ trọng thương mại hai chiều giữa Việt Nam với các đối tác đã có FTA chiếm gần
60% tổng giá trị thương mại quốc tế của Việt Nam. Xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường các nước này có tăng trưởng cao trong năm 2016. Điển hình xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 22 tỷ USD, tăng 28,4%; sang Hàn Quốc đạt 11,4 tỷ USD, tăng 28%; sang Nhật Bản đạt 14,7 tỷ USD, tăng 3,9%, sang Ấn Độ đạt 2,7 tỷ USD, tăng 8,7% (Bộ Công thương, 2017, tr.14). Tuy nhiên, việc tham gia các FTA này phần lớn mang tính chất bị động. Để đáp ứng yêu cầu hội nhập sâu chúng ta cần chiến lược FTA chủ đợng hơn và TPP chính là chiến lược điển hình.
Bảng 3.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nước TPP
Quốc gia
XK của Việt Nam sang đối tác
NK của Việt Nam sang đối tác KNXK (Nghìn USD) Tăng trưởng giá trị XK gđ 2012 - 2016 (%) KNX K của Việt Nam (%) KNNK (Nghìn USD) Tăng trưởng giá trị NK gđ 2012 - 2016 (%) KNNK của Việt Nam (%) Japan 16.237.800 2 7,7 12.990.34 6 6 6,6 Singapore 3.008.945 8 1,4 11.353.58 9 3 5,7 Hoa Kỳ 43.772.804 20 20,8 10.151.31 6 21 5,1 Malaysia 4.535.964 -5 2,2 5.730.266 9 2,9 Australia 3.308.932 -1 1,6 2.711.172 11 1,4 Mexico 4.013.064 41 1,9 1.041.666 73 0,5 Canada 3.744.329 23 1,8 396,5 4 0,2 New Zealand 459,71 13 0,2 362.345 -1 0,2 Chile 737,70 39 0,4 194,662 -13 0,1 Peru 379,02 40 0,2 93,118 6 0 Brunei 10,44 12 0 61,894 -51 0
(Nguồn: Tổng hợp từ ITC/TradeMap)
Có thể nhận thấy, các đối tác đàm phán này đều là những thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. Nhật Bản chiếm 7,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và tăng trưởng 2%/năm giai đoạn 2012 - 2016. Mỹ (đối tác quan trọng trong TPP) chiếm 20,8% và tăng trưởng 20%/ năm. Như vậy, có thể thấy, việc lựa chọn các đối tác FTA của Việt Nam đều hướng tới lợi ích mở rộng thị trường xuất khẩu cho hàng hóa của Việt Nam.
Tham gia vào Hiệp định TPP là cơ hội lớn để Việt Nam đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải cách thể chế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng như của cộng đồng doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hợi đó thì thách thức đặt ra cho Việt Nam cũng không hề nhỏ. Thách thức của quá trình gia nhập TPP khơng chỉ là việc nỗ lực hồn thành đàm phán để Việt Nam nhanh chóng trở thành thành viên của tổ chức này. Thách thức lớn nhất và chủ yếu của quá trình này là phải tạo ra các điều kiện trong nước tốt nhất để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào hệ thống phân cơng lao đợng quốc tế và cạnh tranh thắng lợi trên thị trường thế giới trong khuân khổ TPP.
Nhiệm vụ đặt ra cho giai đoạn gia nhập TPP của Việt Nam hiện nay là hết sức nặng nề và khó khăn. Nó đòi hỏi Việt Nam phải đáp ứng các yêu cầu cam kết khi gia nhập. Mặt khác, nó u cầu phải đờng thời chuẩn bị tốt các điều kiện bên trong để thực hiện tốt các cam kết sau khi gia nhập, đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp và sản phẩm, phải chú trọng củng cố hệ thống thể chế kinh tế - xã hội vững mạnh, đảm bảo sự ổn định vững chắc trước các tác đợng tiêu cực có thể có do q trình hợi nhập gây ra.
Trước u cầu đó, sự tham gia tích cực, chủ động và rộng rãi của xã hội, đặc biệt là của chính phủ và các doanh nghiệp vào việc chuẩn bị hội nhập là điều kiện thiết yếu để hội nhập thành công.
3.2. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập TPP
Trên cơ sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) và nhận thức về việc gia nhập TPP của các DNNN Việt Nam, luận văn sẽ phân tích
khả năng thích ứng của DNNN khi Việt Nam gia nhập sân chơi này.
3.1.1. Điểm mạnh
Với vị thế là các DNNN, có thể thấy rõ nhất thế mạnh của các DNNN là mối quan hệ lâu dài với khách hàng, hiểu biết khá rõ về khách hàng địa phương, có được mạng lưới phân phối rợng khắp trên cả nước và mợt số các doanh nghiệp có thể có chi phí hoạt đợng thấp hơn tương đối so với các doanh nghiệp cùng ngành trong khu vực và trên thế giới.
Tuy nhiên, cần nhận thấy là thế mạnh này chủ yếu được xây dựng trên cơ chế chính sách bảo hộ của Nhà nước được duy trì trong mợt thời gian dài, các doanh nghiệp chỉ mợt mình mợt chợ, khơng vấp phải bất kỳ mợt sự cạnh tranh nào. Do đó, thế mạnh này chỉ có tính chất nhất thời, và sẽ thay đổi khi Việt Nam gia nhập TPP.
3.1.2. Điểm yếu
Những hạn chế về năng lực cạnh tranh trên trường quốc tế do các doanh nghiệp này chưa từng được thử sức trên một thị trường tự do cạnh tranh như ở TPP. Những hạn chế này có thể xuất phát từ nợi tại doanh nghiệp xong cũng có thể xuất phát từ những chính sách của nhà nước.
Những điểm yếu nội tại của các doanh nghiệp có thể thấy là:
Thứ nhất, thiếu nguồn nhân lực. Hiện nay, các DNNN thiếu các nhà quản lý có kinh nghiệm, trình đợ và năng lực quản lý còn nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm và lúng túng trong việc vạch ra chiến lược kinh doanh. Người lao đợng có tay nghề, tác phong chun nghiệp, chun mơn hóa cao chưa được coi trọng ở các DNNN, cơ chế tuyển dụng chưa được công khai minh bạch.
Thứ hai, thiếu nguồn tài chính. Vốn đầu tư cho các DNNN còn nhiều hạn chế, ví dụ như trường hợp của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam. Số vốn đầu tư hàng năm chỉ đạt khoảng 40% so với nhu cầu, chỉ tập trung cải tạo, nâng cấp mà vốn dành đầu tư phát triển mới thì rất ít.
Thứ ba, hạ tầng cơ sở vật chất: máy móc, cơng nghệ lạc hậu, thơng tin kém, quy tình sản xuất cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp chưa được thiết kế tốt.
kém, các dịch vụ đi kèm chưa được quan tâm đúng mức. Hoạt động quảng cáo chưa phát huy được hiệu quả.
Thứ năm, các DNNN còn hạn chế trong chính sách lương, chính sách cán bộ, hay chế độ đãi ngộ để thu hút nhân tài.
3.1.3. Thách thức
Hợi nhập kinh doanh quốc tế có nghĩa Việt Nam sẽ phải mở cửa thị trường chào đón hàng hóa/dịch vụ của các nước đối tác tại thị trường trong nước. Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các DNNN nói riêng phải cạnh tranh gay gắt hơn tại sân nhà. Điều này cho thấy, TPP không chỉ đem lại cơ hội mà còn đem lại rất nhiều thách thức cho các DNNN Việt Nam khi Hiệp định TPP có hiệu lực hay các FTAs thế hệ mới.
Thứ nhất, DNNN Việt Nam khó có thể hưởng lợi từ việc gia nhập TPP. Khi một nền kinh tế gia nhập TPP thì các thành phần kinh tế trong xã hợi đều phải hòa mình vào mơi trường cạnh tranh quốc tế và DNNN tất nhiên khơng thể đứng ngồi. So với các nước TPP, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các DNNN nói riêng đều có trình đợ phát triển thấp hơn. Hiệp định TPP đặt ra thách thức sự cạnh tranh bình đẳng đối với các doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của nước ta còn thấp. Nhìn chung, khả năng cạnh tranh của các DNNN Việt Nam chưa bao giờ vượt qua được trình đợ trung bình của thế giới. Chưa có mợt bằng chứng về tỷ lệ tích lũy vốn nhân lực cao hay đầu tư lớn vào nghiên cứu và phát triển trong các doanh nghiệp Việt Nam. Do đó, sự có mặt của các cơng ty nước ngoài sẽ tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt đối với các doanh nghiệp trong nước. Các cơng ty nước ngồi sẽ có thể chiếm thị phần ở những khu vực có lợi nhuận cao như thành phố, các khu cơng nghiệp. Chính môi trường cạnh tranh quốc tế - thương mại tự do sẽ thanh lọc nền kinh tế; đối với các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh thực thụ, mơi trường cạnh tranh quốc tế sẽ thúc đẩy tăng trưởng, còn các doanh nghiệp thiếu năng lực cạnh tranh tất nhiên sẽ bị đào thải.
Thứ hai, khi gia nhập TPP, tất cả các nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ đều có khả năng tiếp cận thị trường trong nước như nhau. Không những thế, những lợi thế một thời được coi là thế mạnh của nền kinh tế như nhân cơng rẻ thì giờ đây trong
mợt số ngành giá nhân cơng rẻ lại tỏ ra ít ý nghĩa. Nhiều vị trí được thay thế bởi máy móc, con người khơng phải trực tiếp thực hiện, hơn nữa chất lượng nhân công đòi hỏi cao hơn nhiều. Một thực tế là các đối thủ cạnh tranh sắp tới của các DNNN, không phải chỉ là các doanh nghiệp trong nước mà có thể là các tập đồn nước ngồi có lợi thế hơn hẳn về cơng nghệ tiên tiến và có khả năng cung cấp dịch vụ chất lượng cao. Các cơng ty đa quốc gia có nhiều kinh nghiệm cạnh tranh và có chi phí kinh doanh hợp lý. Do vậy, nếu được tạo điều kiện hoạt động như các doanh nghiệp trong nước các doanh nghiệp này sẽ khơng khó gì chiếm được thị phần của các doanh nghiệp trong nước trong khuân khổ TPP cho phép. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nước còn chưa muốn mở cửa ngành điện, viễn thông, giao thông vận tải, v.v... cho các cơng ty nước ngồi.
Thứ ba, một trong những điều kiện tiên quyết để một quốc gia tham gia vào Hiệp định TPP đó là ḅc họ phải bãi bỏ hồn tồn các chế đợ bảo hợ của chính phủ. Hiện nay, các DNNN Việt Nam được hưởng rất nhiều ưu đãi, bảo hộ hơn so với doanh nghiệp ngồi nhà nước. Chính phủ bảo hợ bằng cách cho thêm ngân sách, tạo sự dễ dàng hơn để điều hành, đánh thuế cao các sản phẩm nhập cảng để giảm bớt sự cạnh tranh với các sản phẩm nội địa. Còn nếu làm ăn thua lỗ, chính phủ lại đứng ra chịu hoặc được ngân hàng khoanh nợ. Vì vậy, khi Hiệp định TPP có hiệu lực, các DNNN sẽ phải đối mặt với việc giải tán khi bị thua lỗ hoặc tư nhân hóa mợt cách hồn tồn. Và nguy cơ lớn hơn là khi các doanh nghiệp quốc doanh bị giải thể thì sẽ khiến hàng ngàn cơng nhân có thể bị mất việc, nạn thất nghiệp gia tăng, có thể xảy ra tình trạng cơng nhân biểu tình vì mất việc, các tệ nạn xã hợi gia tăng.
Thứ tư, khi gia nhập TPP, trên các thị trường độc quyền chủ yếu của các DNNN sẽ không còn một khung giá do Nhà nước quy định, giá của sản phẩm dịch vụ sẽ phụ thuộc trực tiếp vào mức cung cầu thị trường. Người tiêu dùng sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn. Các DNNN liệu với những bất cập trên có thể duy trì vị trí hiện nay hay khơng? Liệu có thể đứng vững khi năng suất thấp, chi phí cao do chưa áp dụng đúng các tiêu chuẩn chất lượng, gây thất thoát lãng phí, phong cách làm việc chưa chuyên nghiệp. Kết quả làm ăn thua lỗ, mất dần thị phần vào tay các đối thủ.
lao động, tay nghề kỹ thuật chưa cao, phục vụ, tiêu chuẩn hóa chưa được đáp ứng rợng rãi. Liệu những hạn chế này có cung cấp được các hàng hóa dịch vụ chất lượng cao hay khơng. Những hạn chế tồn tại quá lớn trong các DNNN Việt Nam như vậy sẽ là những cản trở lớn để các doanh nghiệp này có thể cạnh tranh và duy trì vị thế của mình.
Thứ sáu, cấu trúc tiền lương lệch lạc dễ dẫn tới tình trạng chảy máu chất xám khi các doanh nghiệp nước ngoài thâm nhập vào thị trường. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi các nhân viên ưu tú của họ rời khỏi và mang theo tồn bợ kiến thức và kinh nghiệm tới các doanh nghiệp nước ngồi có chế đợ đãi ngộ cao hơn.
Thứ bảy, Việt Nam gia nhập TPP, môi trường kinh doanh tất nhiên sẽ thay đổi. Điều này cũng trở thành thách thức lớn đối với lĩnh vực pháp lý, thể chế của Việt Nam.
Hệ thống các quy định của Việt Nam nhìn chung chưa phát triển bằng hệ thống pháp lý của các thành viên TPP khác. Vì vây, việc nghiên cứu để ban hành được các Luật đạt được mức tương xứng với các thành viên khác là thách thức rất lớn. Ngoài ra, Việt Nam cần cải cách thể chế để đáp ứng được yêu cầu để thúc đẩy phát triển kinh tế, đổi mới cạnh tranh, đặc biệt là vấn đề tham nhũng, tính minh bạch, thủ tục hành chính. Mặc dù Chính phủ Việt Nam đang nỗ lực cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính nhằm cải thiện môi trường kinh doanh nhưng môi trường kinh doanh của Việt Nam vẫn được xem là yếu kém.
3.1.4. Cơ hội
Tham gia Hiệp định TPP là mợt bước đi quan trọng trong tiến trình hợi nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Bên cạnh những thách thức lớn như năng lực cạnh tranh, khung pháp lý hay phải từ bỏ những ưu đãi hỗ trợ từ phía nhà nước thì đây được xem là cơ hợi lớn để DNNN trong nước chủ động đổi mới cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thứ nhất, Cơ hội hợp tác, học hỏi kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, vận hành sản xuất, đào tạo nhân viên nhờ các kinh nghiệm của các nhà đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp nước ngoài khi thâm nhập vào thị trường Việt Nam, Trong giai