3.3. Giải pháp cụ thể đổi mới cạnh tranh của DNNN khi TPP có hiệu lực
3.3.3. Đổi mới quản trị doanh nghiệp Nhà nước
Khác biệt lớn nhất của DNNN so với doanh nghiệp ngoài Nhà nước là quyền lợi và trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp không gắn với quyền sở hữu vốn, tài sản tại DN, họ chỉ là người đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước. Thực tế, cơ chế quản trị này không giúp DNNN hoạt động hiệu quả mà càng khó cạnh tranh với
quan quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp chủ yếu là các bộ chủ quản đối với DNNN 100% vốn nhà nước, tổng công ty quản lý và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) đối với doanh nghiệp còn vốn Nhà nước sau CPH. Cho nên, sự can thiệp trực tiếp bằng các mệnh lệnh hành chính vào hoạt động của DNNN rất lớn và thường xuyên. Hơn nữa, cả các bộ chủ quản và SCIC đều mang tính chất của cơ quan quản lý nhà nước, nên khơng thể tránh tình trạng "vừa đá bóng, vừa thổi còi", hoặc dành ưu tiên ưu đãi theo kiểu phân biệt đối xử cho các DNNN hoặc hy sinh mục tiêu kinh doanh của DNNN cho các mục tiêu thực hiện chính sách kinh tế - xã hội của cơ quan quản lý.
Bên cạnh đó, do là cơ quan quản lý Nhà nước, nên việc lựa chọn người đại diện quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, qua đó trực tiếp hoặc gián tiếp lựa chọn người quản lý điều hành doanh nghiệp thường không dựa trên các tiêu chí về tài năng kinh doanh, về khả năng quản lý doanh nghiệp, chủ yếu căn cứ vào các tiêu chí tuyển chọn và bổ nhiệm công chức, viên chức, khác xa so với tiêu chí của người quản trị doanh nghiệp. Vì vậy, quyền lợi và trách nhiệm của người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp không tương xứng vai trò của vốn Nhà nước, dù là tồn bợ hay mợt phần. Trong khơng ít trường hợp, người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp chỉ đơn thuần là viên chức làm cơng ăn lương, theo đó, rất khó hy vọng sự đóng góp của họ vào quản trị doanh nghiệp. Mục tiêu thành lập và hoạt động của không ít DNNN không rõ ràng, chưa tách bạch mục tiêu sản xuất, kinh doanh với công cụ thực thi chính sách kinh tế - xã hợi nên khó xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả quản trị DNNN nói chung, hiệu quả hoạt đợng của người đại diện phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và người quản lý doanh nghiệp nói riêng.
Tóm lại, quản trị DNNN chỉ thật sự đổi mới cơ bản và hiệu quả khi tách bạch được quản lý nhà nước với quản lý DNNN, với kinh doanh vốn nhà nước; giữa quản lý hành chính với quản lý kinh doanh; giữa công chức, viên chức nhà nước với người/tổ chức kinh doanh vốn nhà nước; giữa quản lý vốn nhà nước với kinh doanh vốn nhà nước.
3.3.4. Xây dựng và áp dụng chính sách cạnh tranh trung lập (Competitive Neutrality)
kinh tế thế giới, theo đó, thiết lập mợt sân chơi cho chung mọi chủ thể kinh doanh cạnh tranh bình đẳng với nhau trên thị trường là mợt nhu cầu thực tế. Sân chơi bình đẳng (A Level Playing Field) là có ý nghĩa đặc biệt trong nên kinh tế thị trường hiện đại, tuy nhiên, nó cũng có ý nghĩa quan trọng đối với các nước đang phát triển – nơi có hệ thống pháp luật cho nền kinh tế thị trường chưa thật sự hoàn chỉnh và việc tuân thủ các quy tắc của thị trường cũng chưa triệt để. Ở Việt Nam, cả Luật Cạnh tranh và chính sách cạnh tranh trung lập đều là những khái niệm khá mới mẽ.
Cạnh tranh trung lập là một xu hướng mới trong phát triển chính sách cạnh tranh ở nhiều nước trên thế giới và đặc biệt đang được nghiên cứu ứng dụng ở các nước đang phát triển. Đặc biệt, khi Việt Nam tham gia TPP hay các FTAs thế hệ mới, để duy trì mơi trường cạnh tranh cơng bằng và bình đẳng cho mọi chủ thể tham gia thị trường, đòi hỏi tính trung lập trong cạnh tranh phải được duy trì thơng qua việc xây dựng sân chơi bình đẳng.
Theo OECD quy định: Cạnh tranh trung lập có liên quan đến hai vấn đề: thứ nhất là việc thúc đẩy mợt sân chơi cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp và thứ hai là việc đảm bảo khơng có doanh nghiệp nào sẽ được trao riêng cho những lợi thế hoặc bất lợi đơn thuần chỉ vì chủ sở hữu của doanh nghiệp đó. Nói cách khác, cạnh tranh trung lập như mợt mơi trường luật pháp mà tại đó, tất cả các doanh nghiệp, từ doanh nghiệp tư nhân đến các DNNN, đều phải tuân thủ pháp luật và chính phủ sẽ khơng trao cho bất kì doanh nghiệp nào những lợi thế bất hợp lí khi cạnh tranh trên thị trường.
Trong bối cảnh tham gia Hiệp định TPP, việc xây dựng và áp dụng các chính sách cạnh tranh trung lập tại các DNNN là rất cần thiết. Quy định về DNNN của TPP rất gần gũi với những nguyên tắc cơ bản của cạnh tranh trung lập.
Thứ nhất, Các DNNN cần xác định đúng vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường DNNN sẽ phải từ bỏ những ưu đãi của nhà nước để cạnh tranh bình đẳng đối với những doanh nghiệp khác. Các DNNN phải được rà soát lại để xác định vai trò cần nhà nắm giữ 100% vốn, các doanh nghiệp nào cần cổ phẩn hóa. Các mục tiêu thương mại và phi thương mại cần được tách bạch về mặt cấu trúc.
Tỷ lệ lợi nhuận thị trường nhất định được so sánh với tỷ lệ lợi nhuận mà các hãng tương tự đạt được trong cùng một ngành công nghiệp. Nếu các DNNN không bị yêu cầu đạt được một tỷ lệ lợi nhuận thương mại thì rất có thể thị trường cạnh tranh bị cắt xén để các doanh nghiệp định một mức giá thấp hơn cho sản phẩm của mình.
Thứ ba, các DNNN cùng lúc vừa phải hoạt động thương mại trong môi trường cạnh tranh, vừa phải đảm đương những hoạt động phi thương mại phục vụ cho lợi ích cơng cợng. Vì vậy, các DNNN cần được đền bù một cách minh bạch và thỏa đáng để đảm bảo được sân chơi chung bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
Thứ tư, các DNNN cần phải trung lập về thuế, nghĩa là các DNNN sẽ phải chịu gánh nặng thuế giống với các doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên, việc áp dụng lại phụ thuộc vào mục đích thành lập và đối tượng điều hành của doanh nghiệp. Ngoài ra, các DNNN còn phải trung lập pháp lý, trung lập về nợ. Nghĩa là, để duy trì tính trung lập trong cạnh tranh, các DNNN cần hoạt động với mức đợ lớn nhất có thể trong mợt mơi trường pháp lý giống với các doanh nghiệp tư nhân. Thêm nữa, khi các DNNN có các khoản nợ thì cũng phải trả mợt tỷ lệ lãi suất trên khoản nợ đó giống các doanh nghiệp tư nhân trong các tình huống giống nhau.
Có thể thấy, việc xây dựng mợt mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế thì việc xây dựng và áp dụng chính sách cạnh tranh trung lập là rất cần thiết. Cạnh tranh là yếu tố mang lại giá trị cho các doanh nghiệp, giúp đổi mới những công nghệ tiên tiến, phục vụ khách hàng tốt hơn và tìm kiếm những lợi nhuận tối ưu.
3.3.5. Tăng cường sự minh bạch và tính tự chịu trách nhiệm của DNNN
Minh bạch hóa thơng tin trong các DNNN là mợt phần quan trọng trong các quy định của Hiệp định TPP. Công khai thông tin chính xác và kịp thời là điều cần thiết nhằm đảm bảo trách nhiệm giải trình, giám sát hiệu quả hoạt động và đảm bảo tuân thủ pháp luật và các quy định của doanh nghiệp. Điều đó khiến cho thị trường vận hành tốt hơn và cải thiện hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Mặt khác, thiếu cơng khai thơng tin có thể dẫn đến những hành vi mờ ám và đem lại những tác động tiêu cực cho cả nền kinh tế. Điều này đã được chứng minh qua các c̣c khủng hoảng kinh tế tồn cầu.
Tăng cường sự minh bạch, công khai thông tin của các DNNN là một sự ưu tiên cao tại Việt Nam trong bối cảnh tham gia TPP hoặc các hiệp định FTAs khác. Việc công khai thông tin giúp cho các nhà đầu tư hiểu hơn về hiệu quả hoạt động của DNNN, đem lại cho công chúng quyền được thông tin về việc sử dụng tài sản công, hoạt động sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp cần phải nắm rõ trách nhiệm giải trình về kết quả hoạt đợng của mình. Do đó, nhu cầu cải thiện và tăng cường minh bạch thông tin khơng chỉ để cơng khai mà còn vì nó đóng mợt vai trò quan trọng trong việc phát huy hiệu quả chung của khối DNNN, nhằm đem lại một môi trường kinh doanh thuận lợi hơn đồng thời cải thiện hiệu quả sử dụng công quỹ và các nguồn lực khan hiếm như đất đai và vốn. Điều này góp phần tránh thất thốt, tiêu cực, tham nhũng, lãng phí các nguồn lực của nhà nước tại doanh nghiệp. Đồng thời cải thiện trách nhiệm của DNNN trong việc minh bạch hóa hoạt đợng sản xuất kinh doanh và đầu tư.
Là một chủ thể của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, DNNN phải được bảo đảm quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng các DNNN thua lỗ hàng nghìn tỷ đờng nhưng khơng xác định được ai, cơ quan nào chịu trách nhiệm. DNNN làm ăn thua lỗ, tự ý đi vay, nhưng lãnh đạo chủ tịch hội đồng quản trị lại do bộ chủ quản bổ nhiệm, chứ không phải doanh nhân thuần túy. Vậy nên, khi DNNN vỡ nợ, làm ăn thua lỗ thì bộ chủ quản phải chịu trách nhiệm. Để giải quyết được vấn đề này, Nhà nước cần xác định rõ quyền của nhà nước với tư cách là chủ sở hữu vốn DNNN tách bạch quyền sở hữu tài sản, vốn của nhà nước, chức năng quản lý nhà nước, xác định rõ vai trò, trách nhiệm đối với DNNN. Các doanh nghiệp bị thua lỗ ngồi dự kiến kế hoạch, hoặc khơng đạt được các mục tiêu quan trọng như kế hoạch thì giám đốc, tổng giám đốc bị bãi nhiệm, những người khác cũng bị giải trình, truy xét trách nhiệm, khắc phục tình trạng quá lỏng lẻo về kỷ luật, kỷ cương như hiện nay.
3.3.6. Hồn thiện chính sách về đổi mới cơng nghệ
Để đổi mới công nghệ ở các DNNN, trước hết Việt Nam cần có mợt chiến lược quốc gia về đổi mưới công nghệ, đặt đổi mới công nghệ trong một chiến lược tổng thể chung. Chiến lược phải thể hiện rõ: quan điểm, mục tiêu của đổi mới công nghệ, các định hướng ưu tiên phát triển cơng nghệ, các giải pháp chiến lược, lợ trình
đổi mới cơng nghệ quốc gia. Để thúc đẩy đổi mới công nghệ ở các DNNN, cần phải thực hiện các biện pháp sau:
Hoàn thiện hệ thống pháp luật cần thiết để phát triển ngành khoa học công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới vào đời sống, sản xuất. Cụ thể là: Hoàn thiện quy định về sở hữu trí tuệ, nâng cao năng lực của các cơ quan giải quyết tranh chấp về sở hữu trí tuệ, xử lý các vi phạm về bản quyền (đây cũng là một yêu cầu quan trọng trong Hiệp định TPP), làm rõ cơ sở pháp lý và cơ chế chính sách đặc thù cho các doanh nghiệp khoa học công nghệ và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khoa học công nghệ.
Xây dựng hệ thống các dịch vụ hỗ trợ cho chuyển giao và đổi mới công nghệ như: thiết lập mạng lưới thông tin về công nghệ, hệ thống tư vấn, hệ thống thẩm định, hệ thống đào tạo, hệ thống nghiên cứu và phát triển và mạng lưới xúc tiến đầu tư nước ngoài.
Thúc đẩy liên kết đầu tư với các doanh nghiệp nước ngồi để có thể tận dụng được lợi thế về công nghệ công cao. Hạn chế đầu tư trực tiếp cho các hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ theo cơ chế xin cho, chuyển sang đầu tư gián tiếp như tạo điều kiện hạ tầng, hồn thiện khung pháp lý, hình thành quỹ khoa học cơng nghệ.
Cơng nghệ hiện nay đang gia tăng với hàm số mũ. Với tiến bộ của khoa học và công nghệ, đổi mới công nghệ sẽ cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm, tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu,v.v... Nhờ vậy sẽ tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đổi mới công nghệ thực sự là hướng đi đúng đắn của một doanh nghiệp công nghiệp giàu tiềm năng.
3.3.7. Đào tạo đội ngũ các nhà quản lý và người lao động
Bên cạnh yếu tố cơng nghệ thì yếu tố con người quyết định rất lớn trong sự thành cơng của các DNNN. Con người có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Máy móc có hiện đại đến đâu mà khơng có trình đợ để sử dụng có hiệu quả thì tác dụng cũng hạn chế. Để hội nhập thành công, đòi hỏi phải đào tạo được đợi ngũ những người lao đợng tận tâm, có trách nhiệm, có
trình đợ nghiệp vụ cao. Các nhà quản lý cần có kiến thức tổng hợp để điều hành doanh nghiệp, có nghệ thuật kinh doanh để đủ năng lực giải quyết nhiệm vụ quản lý kinh doanh trong q trình hợi nhập. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, các DNNN cần phải có những chiến lược phát triển ng̀n nhân lực.
Như thực tế, phần lớn giám đốc DNNN đều trưởng thành từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, khơng có đủ kiến thức về thị trường và pháp luật kinh doanh. Việc thiếu mợt tầng lớp các nhà quản lý có trình đợ và kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường đang là một lực cản lớn cho sự phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN. Tuy nhiên, đây không phải là vấn đề của riêng khu vực DNNN mà nó còn là vấn đề của tồn bợ nền kinh tế quốc dân. Nhà nước cần mở rộng quy mơ đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục, có chính sách thu hút các nhà khoa học Việt Nam sống ở nước ngoài về Việt Nam phục vụ đất nước.
Để tránh tình trạng thừa lao đợng trong ngành nghề này nhưng lại thiếu lao động trong ngành nghề khác, Nhà nước cần thành lập Trung tâm dự báo Nhu cầu nhân lực của các ngành nghề lĩnh vực, qua đó vừa thực hiện vai trò hướng nghiệp cho các thanh niên vừa giúp các trường có định hướng phát triển ngành nghề đào tạo.
Khi doanh nghiệp có mợt đợi ngũ cán bợ quản lý và người lao đợng giỏi, có trách nhiệm, nhiệt tình sẽ tạo cho doanh nghiệp nhiều ưu thế trong sự phát triển và nâng cao sức cạnh tranh. Do đó, doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề nguồn nhân lực. Để có mợt đợi ngũ các nhà quản lý và người lao động giỏi, doanh nghiệp cần phải:
Thu hút lao động giỏi vào doanh nghiệp. Hầu hết các DNNN hiện nay vẫn quen với cơ chế tuyển chọn lao động theo kiểu “thân quen”, “con ông cháu cha”, cơ chế “xin - cho”. Nhưng khi đã gia nhập TPP thì cơ chế này khơng thể tờn tại. Do đó, để hợi nhập thành cơng, DNNN cần có những chính sách thu hút nhân tài vào doanh nghiệp. Để có đơi ngũ nhân sự chất lượng cao thì doanh nghiệp cần phải nghiêm túc trong tuyển dụng, phải đánh giá họ trên cơ sở tài năng, khách quan. Doanh nghiệp cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá trình đợ của người lao đợng để có những chính sách đào tạo cũng như sự đãi ngộ tốt nhất.
mang tính tổng hợp, vừa am hiểu sản xuất kinh doanh, am hiểu thị trường nước ngoài, kỹ năng đàm phán, giao dịch, ký kết hợp đồng. Cán bộ am hiểu về pháp luật