Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phẩn đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc (Trang 98 - 102)

6. Kết cấu của luận văn

4.4.Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc

NHNN cần hoàn thiện hơn nữa hành lang pháp lý cho thanh toán điện tử, để từ đó làm cho hệ thống BIDV hoàn thiện quy trình nghiệp vụ thanh toán điện tử tại hệ thống mình. Đồng thời NHNN cũng cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án hiện đại hoá hệ thống thanh toán, nhằm sớm đƣa vào sử dụng, tăng nhanh tốc độ thanh toán, tạo điều kiện phát triển các công cụ thanh toán mới, tạo khả năng cung cấp các dịch vụ thanh toán dịch vụ thanh toán và các dịch vụ có liên quan đến việc mở và sử dụng tài khoản của khách hàng tại Ngân hàng.

Có chính sách khuyến khích các Ngân hàng trang thiết bị máy móc phục vụ cho thanh toán thẻ, khuyến khích cá nhân mở và sử dụng tài khoản cá nhân để thanh toán thẻ thông qua cơ chế chính sách giảm phí, thuế....Đồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thời tiếp tục tuyên truyền, vận động mọi ngƣời dân mở tài khoản, trả lƣơng qua tài khoản; cùng với những biện pháp mang tính pháp quy nhƣ những cá nhân có đăng ký kinh doanh nhất thiết phải mở tài khoản, trả lƣơng qua tài khoản; cùng với sự phối hợp của các ngành liên quan nhƣ: Thuế, Bộ tài chính, Bộ lao động thƣơng binh & xã hội...

Nghiên cứu đề ra chuẩn mực, các văn bản hƣớng dẫn chung thống nhất về hƣớng phát triển kỹ thuật tin học của toàn hệ thống Ngân hàng ở nhiều góc độ, kỹ thuật cũng nhƣ các tiêu đề chuẩn hoá để tránh đƣợc những khó khăn khi kết nội hệ thống kỹ thuật nhƣ các nƣớc đi trƣớc đã vấp phải.

Chủ động kêu gọi sự giúp đỡ của WB, IMF và các tổ chức tài chính, tiền tệ khác trên thế giới và khu vực với sự nghiệp hiện đại hoá công nghiệp Ngân hàng ở Việt Nam.

Ngoài ra, NHNN cũng phải tăng thêm quyền chủ động cho các hệ thống NHTM nói chung và hệ thống NHTMCP ĐT&PT Việt Nam nói riêng. Điều này có ý nghĩ là sự quản lý của NHNN chỉ nên dừng lại ở các vấn để vĩ mô, những vấn đề chung nhất mang tính định hƣớng chứ không nên đƣa ra những quy định quá cụ thể, chi tiết liên quan đến những vấn đề mang tính đặc thù của riêng mỗi Ngân hàng. Bởi lẽ, điều kiện hoạt động của các NHTM không giống nhau, nếu đƣa ra những quy định quá cụ thể áp dụng chung cho mọi Ngân hàng thì sẽ gây khó khăn cho các Ngân hàng trong việc thích ứng với môi trƣờng kinh doanh cụ thể của họ. Tóm lại, vai trò quản lý vĩ mô của NHNN là rất cần thiết song chỉ nên dừng lại ở một mức độ nào đó để đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh cho các NHTM để họ phát huy hết sức sáng tạo, linh hoạt nhằm thích ứng với môi trƣờng kinh doanh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Mục đích nghiên cứu của luận văn là tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và đƣa ra giải pháp cụ thể giúp BIDV Vĩnh Phúc nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, vì vậy luận văn tập trung giải quyết một số nội dung nhƣ sau:

Một là: Luận văn trình bày cơ sở lý luận liên quan đến dịch vụ TTKDTM, nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ TTKDTM thể hiện qua khái niệm, vai trò, đặc điểm… Đồng thời cũng nêu lý do cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ TTKDTM, các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh dịch vụ từ đó xác định những khó khăn thách thức trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ TTKDTM.

Hai là: Luận văn đƣa ra bức tranh toàn cảnh hoạt động kinh doanh của BIDV Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2012. Sau đó luận văn tập trung đi sâu vào thực trạng các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh dịch vụ TTKDTM. Thông qua phân tích thực trạng, tác giả ghi nhận những kết quả của chi nhánh đã đạt đƣợc trong thời gian qua đồng thời nêu lên hạn chế mà chi nhánh cấn khắc phục, chỉ ra các cơ hội mà BIDV Vĩnh Phúc có thể nắm bắt để nâng cao năng lực cạnh tranh.

Ba là: Để có cơ sở đƣa ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ tại BIDV Vĩnh Phúc, luận văn trình bày định hƣớng tại chi nhánh mình. Dựa vào những hạn chế đã đƣợc tác giả trình bày tại chƣơng 3, tác giả đã xây dựng hệ thống giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ tại BIDV Vĩnh Phúc. Bên cạnh đó luận văn cũng đƣa ra các kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc, với BIDV tạo mọi cơ hội tốt nhất để nâng cao sức cạnh tranh với các NHTM khác.

Với những giải pháp nên trên, tác giả mong đƣợc góp một phần vào công cuộc nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ TTKDTM tại BIDV Vĩnh Phúc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC THAM KHẢO

1. Đề án đẩy mạnh TTKDTM theo quyết định số 2453/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12năm 2012 của thủ tƣớng chính phủ.

2. Đề án TTKDTM giai đoạn 2006 - 2010 và định hƣớng đến năm 2020 tại Việt Nam ban hành theo quyết định số 291/206/QĐ-TTg của thủ tƣớng chính phủ ngày 29 tháng 12 năm 2006

3. Nguyễn Văn Ngọc (2011) tiền tệ ngân hàng và thị trƣờng tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

4. Đại học Tài chính kế toán, lý thuyết tài chính tiền tệ

5. Quy chế cung ứng và sử dụng séc ban hành theo quyết định số 30/2006/QĐ-NHNN của thống đốc ngân hàng ngày 11 tháng 7 năm 2006. 6. GS, Lê Văn Tƣ (2005), Quản trị Ngân hàng thƣơng mại - Nhà xuất bản tài

chính.

7. PGS, TS. Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại trong xu thế hội nhập, Nhà xuất bản lý luận chính trị.

8. TS. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thƣơng mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản lao động xã hội.

9. Lê Văn Tề & Trƣơng Thị Hồng (1999) Thẻ thanh toán quốc tế và việc ứng dụng thẻ tại Việt Nam, Nhà xuất bản trẻ

10. Tạp chí đầu tƣ và phát triển

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phẩn đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc (Trang 98 - 102)