Vai trò của tuyển dụng trong xây dựng đội ngũ công chức của các cơ quan hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về tuyển dụng công chức từ thực tiễn tỉnh đắk lắk (Trang 36 - 38)

7. Kết cấu của đề tài

1.5. Vai trò của tuyển dụng trong xây dựng đội ngũ công chức của các cơ quan hành

hành chính nhà nước

nạp vào bộ máy nhà nước

Việc tuyển dụng theo một trong ba hình thức đã nêu trên đềuồmbaoyếug tố sau:

- Có chuẩn mực, được cơ quan có thẩm quyền định trước. - Do một tập thể đứng raểntuydụng.

Chỉ riêng hai yếu tố này đã đủ làm cho việc tuyển dụngứccôngbảochđảm kết quả chắc chắn hơn là việc xem xét của cá nhânứcônglàmchcông tác nhân sự của mỗi cơ quan khi“lấy người”, như một thời đã làm.

Chưa nói rằng, khi thực hiện tuyển dụng bằng kiểm tra, nhất là thi, thì sư sàng lọc càng chuẩn mực và nghiêm túc hơn nữa.

Hai là, tuyển dụng là con đường góp phần cthưhiện mục tiêu dân chủ, văn minh

“Xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” là mục tiêu chiến lược, là định hướng xã ộhi chủ nghĩa do Đảng đề ra cho công cuộc xây dựng đất nước ta. Mục tiêu đó phải được thực hiện trên nhiều lĩnh vực, trong đó, lĩnh vực xây dự đội ngũ công chức làmột lĩnh vực rất đặc thù. Vì đây là lĩnh vực rất dễ thiếu công bằng, kém văn minh.

Với nhà nước, việc tuyển dụng côngứ làch để xây dựng bộ máyản qulý nhà nước. Nhưng với công dân, đó là“con đường tiến thân”, là“Vinh quang và bổng lộc”. Trước vinh quang và bổng lộc, con ngườiờngthưtranh giành. Sự tranh giành

này nếu không được lãnh đạo và quản lý sẽ trở thành không lành mạnh, như ca tranh không lành mạnh trên thị trường của các doanhân vậynh. Và đó chính là lúc đẻ ra“bất công” và“kém văn minh”, thậm chí“dã man”.

Tuyển dụng bằng xét tuyển-kiểm tra- thi chính là cách đưa những ai muốn vào cuộc tranh giành này“cạnhsẽ tranh lành mạnh” bằng thực itàcủa họ.

Ba là, tuyển dụng là động lực nâng cao năng lực côngứngaych từ phút khởi đầu

Với các hình thức tuyển dụng công chức, tất cả những ai muốn trở thành công chức đều phải có sự nỗ lực học hành, tu dưỡng, chứthểkhông“cậythân, cậy

quen, cậy tiền”,.. như khi chưa có sự tuyển dụng nghiêm túc.

Để được xét tuyển, ờngưitham gia tuyển dụng ít nhất cũng phải có lý lịch trong sạch, nhân thân không có tiền án, tiền sự, rèn luyện sức khỏeứcnhấtởmđịnh, phải học đến độ nhất định.

Để qua được kỳ thi hay kiểm tra, người muốn làm côngứcàngch phải nỗ lực thực tài hơn, vì “đốikhi mặt” với người tuyển dụng sẽ không thể“ngườilà giả”,

như bằng cấp giả, giấy chứng nhận giả về sức khỏe,..mà phải là học thật, kiến thư thật, sức khỏe thật. Người dự thi không chỉ cần đủ tài để đỗ, mà còn phải thừa t vượt lên người khác.

Bốn là, tuyển dụng có tác dụng nâng cao mặt bằng văn hóa của xã hội

Ở các quốc gia trên thế giới công chức chiếm một tỷ lệ khá lớn trong xã hội. Ví dụ ở Pháp công chức chiếm 12% dân số, Đức và Mỹ chiếm khoảng 8%. Hàng

năm nhà nước phải tuyển dụng một số lượng lớn công dân vào làm việc trong bộ máy nhà nước. Việc tuyển dụng đó đã thu hút được một lượng lớn đông đảo nhân dân tham gia kiểm tra, sát hạch và cạnh tranh lẫn nhau, đặc biệt đối với hình thức tuyển dụng thông qua thi tuyển. Mặt khác, để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phức tạp của xã hội nhà nước sẽ đề ra những tiêu chuẩn khó hơn trong tuyển dụng. Kết hợp hai yếu tố trên ta thấy mỗi công dân phải tự nâng cao trình độ của mình để thỏa mãn nguyện vọng tham gia bộ máy nhà nước và tất yếu là từ đó góp phần nâng cao mặt bằng văn hóa chung của toàn xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về tuyển dụng công chức từ thực tiễn tỉnh đắk lắk (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)