7. Kết cấu của luận văn
2.3. Đánh giá chung thực trạng quyền con người trong tạm giữ, tạm gia mở tình
tra, truy tố, xét xử. Trong đó, số vụ án tham gia bào chữa theo yêu cầu của khách hàng là 501 vụ, chiếm tỷ lệ trung bình là 17,35% số vụ án đã tham gia bào chữa; số vụ án có luật sư tham gia bào chữa theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng (bào chữa chỉ định) là 2.387 vụ, chiếm tỷ lệ trung bình là 82,65% số vụ án có người bào chữa tham gia. So sánh số liệu các vụ án hình sự có sự tham gia của người bào chữa trong giai đoạn xét xử (theo trình tự sơ thẩm và phúc thẩm) với số vụ án mà Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk đã giải quyết được cho thấy số vụ án có người bào chữa trong giai đoạn xét xử đặc biệt là số vụ án có luật sư tham gia bào chữa theo yêu cầu của khách hàng chiếm tỷ lệ rất thấp so với tổng số các vụ án mà Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk đã thụ lý, giải quyết. Việc tham gia tố tụng của người bào chữa có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo đảm quyền bào chữa cho người bị tình nghi phạm tội, người bị buộc tội trong TTHS. Bằng sự hiểu biết pháp luật và khả năng tiếp cận, nghiên cứu hồ sơ vụ án, thông qua quá trình tranh tụng tại phiên tòa, người bào chữa sẽ góp phần quan trọng trong việc giải quyết vụ án một cách chính xác, phù hợp với thực tế khách quan, các tình tiết của vụ án, nâng cao chất lượng xét xử vụ án; bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người được bào chữa.
2.3. Đánh giá chung thực trạng quyền con người trong tạm giữ, tạm giam ở tìnhĐắk Lắk Đắk Lắk
2.3. Đánh giá chung thực trạng quyền con người trong tạm giữ, tạm giam ở tìnhĐắk Lắk Đắk Lắk chung các trường hợp bắt tạm giữ đúng quy định của pháp luật về thủ tục, hồ sơ, các trường hợp bắt đưa vào tạm giữ đều có đầy đủ biên bản bắt, Lệnh; Các trường hợp bắt