Khái niệm quản lý nhà nước về thông tin đối với mạng xã hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về thông tin đối với mạng xã hội tại việt nam (Trang 25 - 27)

QLNN về thông tin đối với MXH là hoạt động QLNN chuyên ngành thông tin và truyền thông, do vậy trước khi đi tìm hiểu khái niệm này, chúng ta cần có cách hiểu thống nhất về thuật ngữ QLNN.

QLNN là một thuật ngữ được sử dụng khá phố biến ở nước ta với nhiều cách tiếp cận khác nhau, tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là hai cách tiếp cận theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng.

quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp đến các cơ quan hành chính nhà nước như Chính phủ, Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp; cơ quan kiểm sát như Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân các cấp. Với nghĩa rộng này thì QLNN chức năng tổng thể của bộ máy nhà nước với tư cách là một tổ chức quyền lực và mang tính pháp qùn, là tổ chức cơng qùn quản lý toàn xã hội bằng các hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp.

Theo nghĩa hẹp, QLNN là hoạt động của riêng hệ thống cơ quan hành chính nhà nước (quản lý hành chính nhà nước) như Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các cấp, cơ quan chuyên môn thuộc UBND các cấp. Theo nghĩa này thì hoạt động QLNN khơng bao gồm hoạt động lập pháp và tư pháp của Nhà nước mà nó là hoạt động điều hành cơng việc hàng ngày của hệ thống bộ máy hành chính nhà nước.

Dù theo nghĩa hẹp hay nghĩa rộng thì hoạt động QLNN cũng có những đặc điểm cơ bản phán ảnh bản chất của hoạt động QLNN như sau:

-Chủ thể QLNN là các cơ quan QLNN;

-Khách thể QLNN là quá trình xã hội và hoạt động của con người; -QLNN là hoạt động chấp hành và điều hành;

-QLNN là hoạt động mang tính trực tiếp của Nhà nước trên mọi lĩnh vực, mọi ngành, mọi mặt của đời sống;

- QLNN là hoạt động mang tính chủ động, sáng tạo; mang tính chính trị, dân chủ, khoa học và được đảm bảo về phương diện tổ chức bộ máy, con người và nguồn lực vật chất, kỹ thuật và nhiều nguồn lực khác.

Từ việc tìm hiểu và nghiên cứu các khái niệm QLNN của các học giả, các nhà nghiên cứu có thể rút ra một khái niệm chung nhất về QLNN như sau:

QLNN là thuật ngữ chỉ hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nhằm thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại của nhà nước trên cơ sở các quy luật phát triển xã hội, nhằm mục đích ổn định và phát triển đất nước [11].

hóa, đây chính là cơ sở khách quan của việc phân chia hoạt động QLNN thành các quản lý chuyên ngành khác nhau, trong đó có hoạt động thơng tin trùn thông và quản lý thông tin trên các trang thông tin điện tử, trang MXH.

Như vậy, từ cách hiểu về khái niệm QLNN, tác giả cho rằng: “QLNN về thơng

tin đối với MXH là sự tác động có tổ chức, mang tính quyền lực nhà nước của các cơ quan QLNN lên các quá trình và hành vi trong lĩnh vực thông tin và truyền thông của các MXH cung cấp dịch vụ trực tuyến và người sử dụng MXH”.

Có sự khác biệt giữa QLNN về thơng tin đối với MXH và thơng tin trên trang báo chí. Thơng tin trên báo chí được cung cấp bởi các phóng viên và được sự biên tập và chịu trách nhiệm bởi Ban biên tập và được điều chỉnh bởi Luật Báo chí.

Đối tượng QLNN đối với MXH là hành vi và thông tin của người dùng đưa ra và chịu chi phối chính bởi quy định của nhà cung cấp dịch vụ nên phải có góc nhìn khác và mới về cách thức quản lý, với MXH, mỗi người dùng là một “trung tâm truyền thông”, một “cơ quan ngôn luận” của cá nhân, mà tuỳ vào mức độ ảnh hưởng của cá nhân đó sẽ có những tác động nhất định đến xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về thông tin đối với mạng xã hội tại việt nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)