Cơ sở pháp pháp lý quản lý nhà nước về thông tin đối với mạng xã hội tại Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về thông tin đối với mạng xã hội tại việt nam (Trang 47 - 50)

Việt Nam hiện nay

2.2.1. Cơ sở pháp pháp lý quản lý nhà nước về thông tin đối với mạng xãhội tại Việt Nam hiện nay hội tại Việt Nam hiện nay

Để thực hiện chức năng QLNN về TT&TT nói chung và quản lý thông tin trên MXH, đồng thời trước những bất cập trong việc sử dụng MXH và thông tin trên MXH gây mất an tồn, an ninh thơng tin, nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách và các biện pháp nhằm phát triển và đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin trên MXH. Sau đây là một số đạo luật cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành, chi tiết hóa các quy định tại các đạo luật như:

- Luật Công nghệ thông tin năm 2006, được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 29/6/2006. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007, Luật này quy định về hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT, các biện pháp bảo đảm ứng dụng và phát triển CNTT, quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT được coi là môi trường nền tảng cho các hoạt động của TT&TT và MXH.

-Luật An tồn Thơng tin mạng 2015, được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 19/11/2015. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016. Nội dung của Luật này tập trung vào đảm bảo an tồn thơng tin trên khơng gian mạng. Đưa ra các chế tài mạnh hơn nhằm hạn chế các hành vi gây mất an tồn thơng tin; đưa ra quy định về kinh doanh trong lĩnh vực an tồn thơng tin mạng, các dịch vụ an tồn thơng tin mạng được cho phép kinh doanh. Luật này được ban hành trong bối cảnh hiện nay, do sự phát triển nhanh của công nghệ và sự tăng trưởng đáng kể trong việc sử dụng ứng dụng điện thoại thông minh và các thiết bị điện tử đang tạo ngày càng gia tăng các lỗ hổng gây mất an tồn thơng tin trên mơi trường Internet. Trước khi luật này được ban hành thì cũng đã có khá nhiều các văn bản dưới luật quy định về lĩnh vực an tồn thơng tin, tuy nhiên chưa đủ sức dăn đe và chưa bao quát được hết các lĩnh vực an tồn thơng tin. Do vậy, Luật An tồn thơng tin mạng đã đưa ra quy định về việc bảo vệ mạng và hệ thống thông tin khỏi những nguy cơ bị tấn công, đặc biệt là đối với thông tin trên MXH.

-Luật An ninh mạng 2018, được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 5 thơng qua ngày 12/6/2018, có hiệu lực từ 01/01/2019, Luật An ninh mạng 2018 quy định về hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên khơng gian mạng; phịng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Luật này sẽ góp phần vào việc bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, qùn và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

- Luật Báo chí năm 2016, được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 05/4/2016. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017, quy định về qùn tự do báo chí, qùn tự do ngơn luận trên báo chí của cơng dân; tổ chức và hoạt động báo chí; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia và có liên quan đến hoạt động báo chí; QLNN về báo chí.

- Luật Xuất bản năm 2012, được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 20/11/2012. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2013, Luật này quy định về tổ chức và hoạt động xuất bản; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xuất bản. Trong đó có lĩnh vực xuất bản điện tử là lĩnh vực có liên quan nhiều đến thơng tin trên MXH.

- Luật Viễn Thông năm 2009, được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam khóa XII thơng qua ngày 23/11/2009. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2010, quy định về hoạt động viễn thông, bao gồm đầu tư, kinh doanh viễn thơng; viễn thơng cơng ích; quản lý viễn thơng; xây dựng cơng trình viễn thơng; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động viễn thông. Nhưng trong nội dung Luật này cũng quy định những hành vi cấm trong hoạt động viễn thông mà hiện nay những hành vi này tồn tại khá nhiều trong việc quản lý và xử lý thông tin đối với MXH.

Ngồi văn bản luật trên cịn hệ thống các văn bản hướng dẫn thi hành các luật trên. Theo thống kê của ngành TT&TT đến nay có khoảng 300 văn bản quy phạm pháp luật về TT&TT, trong đó có cả lĩnh vực thơng tin trên MXH còn hiệu lực đã tạo hành lang pháp lý tương đối hồn chỉnh, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, đẩy mạnh và tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác giám sát, thực thi và thanh tra, kiểm tra chuyên ngành TT&TT nói chung và thơng tin trên MXH, trong đó có những văn bản hướng dẫn trực tiếp điều chỉnh như:

- Nghị định số 72/2013/NĐ-CP về việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ

-Mới đây nhất là Nghị định số 27/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng, trong đó, bổ sung điều kiện về quản lý nội dung thông tin đối với trang thông tin điện tử tổng hợp, MXH.

pháp lý cho các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp TT&TT, đảm bảo quyền tự do thông tin của người dân trên môi trường Internet hoạt động thuận lợi, bảo đảm hài hịa lợi ích người sử dụng, doanh nghiệp và Nhà nước, phát huy nội lực trong nước và mở rộng ra phạm vi quốc tế. Đồng thời, đảm bảo an tồn thơng tin, bảo vệ thông tin và hệ thống thơng tin, góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về thông tin đối với mạng xã hội tại việt nam (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)