e) Chủ trì, phối hợp với Bộ Công an hướng dẫn các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông
3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về quản lý thông tin đối với mạng xã hộ
3.1. Định hướng quản lý nhà nước về thông tin đối với mạng xã hội tạiViệt Nam hiện nay Việt Nam hiện nay
3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về quản lý thông tin đối vớimạng xã hội mạng xã hội
Trên nền tảng Internet đang ngày càng phát triển mạnh mẽ ở nước ta, cùng với báo điện tử, trang TTĐT, trong những năm gần đây MXH có bước phát triển hết sức mạnh mẽ, đã và đang tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến mọi mặt của đời sống xã hội. Bên cạnh những tiện ích mà MXH mang lại cũng tồn tại rất nhiều mặt trái. Mặt trái này đặc biệt nguy hại khi các thế lực thù địch đã và đang triệt để lợi dụng Internet, MXH để thực hiện các hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước ta. Các thế lực thù địch lợi dụng những kênh truyền hình trên Internet, hàng ngàn trang website và MXH để xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền, xuyên tạc, bóp méo những hạn chế, yếu kém trong quản lý xã hội, những sơ hở, thiếu sót trong thực hiện chính sách, pháp luật hoặc những vụ việc phức tạp nảy sinh trong lĩnh vực dân tộc, tôn giáo nhằm vu cáo Nhà nước vi phạm dân chủ, nhân quyền, đàn áp dân tộc, tôn giáo, tạo cớ để bên ngồi can thiệp. Thơng qua Internet, mạng xã hội, chúng đẩy mạnh các chiến dịch “phá hoại tư tưởng” khi đất nước tổ chức các sự kiện chính trị quan trọng, như: Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng, bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp; ban hành các luật hoặc khi Việt Nam tham gia các hội nghị quan trọng của Liên hợp quốc,... từ đó kích động, lơi kéo nhân dân tham gia biểu
tình, gây mất an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội, hạ thấp uy tín Việt Nam trên trường quốc tế. Bên cạnh đó, trên Internet, MXH tồn tại rất nhiều các thơng tin sai sự thật, thơng tin bịa đặt, cơng kích, nói xấu cá nhân, lừa đảo gây mất an toàn xã hội. Những tồn tại, hạn chế nêu trên của MXH cũng như thông tin trên MXH đang đặt ra khơng ít khó khăn, thách thức cho cơng tác quản lý thông tin đối với MXH.
Nhận rõ mặt mạnh, mặt tích cực và cả mặt trái của Internet, của báo chí điện tử, MXH, chỉ 8 năm sau khi Việt Nam nối mạng Internet, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) đã ra Chỉ thị 52-CT/TW ngày 22 tháng 7 năm 2005 “Về phát triển và quản lý báo chí điện tử ở nước ta hiện nay”. Chỉ thị 52-CT/TW nhấn mạnh: “Tiếp tục nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị, tác động của mạng thơng tin tồn cầu và các báo điện tử đến sản xuất và đời sống xã hội. Đổi mới nội dung, phương thức chỉ đạo, quản lý của các cơ quan nhà nước đối với báo điện tử; xây dựng các tờ báo điện tử ở nước ta có kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại; đúng đắn, chân thực, phong phú về nội dung, sắc bén về tính định hướng, tính chiến đấu; có tính văn hóa, tính nghiệp vụ cao; thực sự là vũ khí chính trị tư tưởng quan trọng, sắc bén của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể; phục vụ đắc lực sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Báo điện tử ở nước ta phải được phát triển nhanh, vững chắc, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện cụ thể về kinh tế, kỹ thuật, con người, năng lực quản lý; bảo đảm an ninh, an toàn, kết hợp hài hoà với việc phát triển các loại hình báo chí và các phương tiện thơng tin khác”.
Chỉ thị 28-CT/TW, ngày 16-9-2013 của Ban Bí thư (khóa XI) “Về tăng cường cơng tác đảm bảo an tồn thơng tin mạng”. Chỉ thị này u cầu Chính phủ khẩn trương xây dựng chiến lược an ninh mạng của Việt Nam nhằm xác định hệ thống giải pháp mang tính lâu dài, tồn diện, tăng cường khả năng phịng, chống các nguy cơ tấn công, xâm nhập hệ thống thông tin và ngăn chặn, khắc phục kịp thời các sự cố an ninh, an tồn thơng tin trên khơng gian mạng, đấu tranh có hiệu quả với tội phạm mạng nhằm tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý; kịp thời
phát hiện, ngăn chặn, xử lý những thơng tin có nội dung xấu, độc hại gây tổn hại đến uy tín của Đảng, Nhà nước, chế độ, ảnh hưởng xấu đến tiến trình phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng của thành phố và của đất nước. Chủ động phòng ngừa, hạn chế những sơ hở, thiếu sót, khơng để các thế lực thù địch và các loại đối tượng lợi dụng xâm nhập hệ thống thơng tin, thu thập, chiếm đoạt bí mật nhà nước, thơng tin nội bộ gây phương hại đến an ninh quốc gia, lợi ích của cơ quan, tổ chức và công dân. Chấp hành nghiêm các quy định về bảo vệ bí mật nhà nước, quy chế phát ngơn, cung cấp thông tin, tài liệu theo quy định về bảo vệ bí mật nhà nước.
Tiếp đó, Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa X), ban hành ngày 25 tháng 12 năm 2013 về “Phát triển và tăng cường quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội và các loại hình trùn thơng khác trên Internet” chỉ rõ: “Khơng ngừng đổi mới tư duy lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội và các loại hình trùn thông khác trên Internet theo kịp với sự phát triển của công nghệ Internet, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Chủ động, kiên trì thúc đẩy phát triển đúng hướng đi đơi với quản lý chặt chẽ, có hiệu lực, hiệu quả báo chí điện tử, mạng xã hội và các loại hình trùn thơng khác trên Internet. Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo chủ động định hướng, cung cấp thông tin kịp thời để chi phối, làm chủ thơng tin; lấy thơng tin tích cực, chính thống lấn át, đấu tranh chống lại các thông tin sai trái, xấu độc, phản động trên Internet. Coi trọng tuyên truyền, giáo dục, vận động người sử dụng Internet tuân thủ luật pháp, chuẩn mực đạo đức xã hội, văn hóa, biết phân biệt đúng sai, thật giả, tích cực đấu tranh phê phán với các thông tin sai trái, bịa đặt, vu cáo, độc hại trên Internet đi đôi với tăng cường quản lý thơng tin trên Internet. Khuyến khích khai thác, phát triển những tiện ích, lợi thế của Internet nói chung, báo chí điện tử, MXH và các loại hình trùn thơng khác trên Internet nói riêng. Đồng thời, tăng cường rà soát, bổ sung những chế tài đủ mạnh đối với việc đưa tin sai sự thật, bôi nhọ, xúc phạm đời tư các cá nhân, tổ
chức, cơng dân, kích động, chia rẽ, chống phá Đảng, Nhà nước và gieo rắc sản phẩm văn hóa đồi trụy”.
Trên cơ sở những quan điểm chỉ đạo của Đảng, Chính phủ và các bộ ngành trong thời gian qua đã tích cực triển khai và cụ thể hóa quan điểm của Đảng trong cơng tác QLNN về TT&TT, báo chí trên mơi trường Internet và MXH.