Bài học rút ra cho Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về thông tin đối với mạng xã hội tại việt nam (Trang 38 - 42)

khảo kinh nghiệm của các nước phát triển, đi trước trong lĩnh vực truyền thông. Tuy nhiên, luật pháp, phong tục tập qn, trình độ dân trí và cả thể chế chính trị mỗi nước khác nhau, nên việc nắm bắt kinh nghiệm và vận dụng vào thực tế là cả một quá trình nghiên cứu, ứng dụng, cải tiến và hồn thiện.

Thơng qua việc nghiên cứu thực tiễn về quản lý thông tin đối với mạng Internet nói chung và MXH nói riêng của một số quốc gia trên thế giới, tác giả rút ra một số kinh nghiệm có thể áp dụng để nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác QLNN về thông tin đối với MXH như sau:

Thứ nhất, cần xây dựng hệ thống các quy định pháp lý toàn diện tạo hành

lang pháp lý cho hoạt động của các trang MXH tại Việt Nam, làm cơ sở cho việc triển khai và quản lý hoạt động quản lý thông tin đối với MXH của các cơ quan QLNN trong từng giai đoạn khác nhau.

Hành lang pháp lý này vừa phải phù hợp với luật pháp hiện hành của Việt Nam, với phong tục tập qn, trình độ dân trí của Việt Nam nhưng không được trái với hệ thống pháp luật quốc tế.

Thứ hai, làm tốt công tác tuyên truyền, vận động để mọi người hiểu tầm

quan trọng của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong QLNN nói chung và sử dụng thơng tin đối với MXH nói riêng. Để người dân thấy được vai trị trùn thơng nhanh chóng của MXH nhưng cũng cần cảnh giác, chắt lọc thông tin trên MXH. Đặc biệt là trong đội ngũ cán bộ quản lý là người có bản lĩnh chắt lọc thơng tin. Bởi vậy, cần làm tốt công tác vận động, tuyên truyền về việc sử dụng MXH cũng như thông tin trên MXH.

Thứ ba, coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác

quản lý trong lĩnh vực TT&TT, nâng cao trình độ của đội ngũ này, đủ năng lực, trình độ trong mọi nhiệm vụ.

Cần có đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ làm cơng tác quản lý để có thể tạo ra những tấm gương, sự ảnh hưởng đủ sức dẫn dắt dư luận và hành vi xã hội. Đào tạo lớp cán bộ này không chỉ chú trọng đào tạo về trình độ kỹ thuật, kỹ năng làm

việc mà cịn phải đào tạo, rèn luyện về bản lĩnh chính trị, đạo đức cách mạng.

Thứ tư, cần có kế hoạch trang bị cơ sở vật chất nhằm phát huy hiệu quả sử

dụng cơ sở vật chất này.Những trang thiết bị đắt tiền, thiếu vốn đầu tư thì phải có kế hoạch đầu tư từng bước, khơng đợi đến lúc có đủ mới mua sắm. Đây là vấn đề quan trọng và không dễ thực hiện, bởi đầu tư nhiều nhưng không sử dụng được hoặc thiếu sự bảo quản thì khơng đem lại kết quả. Bên cạnh đó, với tốc độ phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ thông tin, trang thiết bị rất nhanh chóng bị lạc hậu nên khi đầu tư cần tính đến khả năng kế thừa, nâng cấp thiết bị.

Mặt khác, cần tính tốn thật kỹ vấn đề ni sống các hoạt động này và phục vụ đắc lực cho việc quản lý thơng tin nói chung và thơng tin đối với MXH nói riêng.

Thứ năm,, quản lý thơng tin đối với MXH không giống với các đối tượng

quản lý truyền thống lâu nay, đây là một đối tượng quản lý “mềm”, khơng có giới hạn về khơng gian, biên giới, khơng có tiêu chí cứng để áp đặt… cơng tác quản lý phải vừa đúng pháp luật Việt Nam vừa phù hợp pháp luật quốc tế.

Thứ sáu, quản lý thông tin đối với MXH không chỉ là việc điều chỉnh hành

vi, thông tin trên MXH đúng pháp luật mà cịn là cơng tác sử dụng, ứng dụng thơng tin đó vào cơng tác phát triển KT-XH, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Tiểu kết Chương 1

Sự ra đời ồ ạt của các MXH thời gian gần đây ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới đã tạo ra một làn sóng mới trong việc chia sẽ, sử dụng thơng tin trên mơi trường Internet nói chung. Điều này tạo nên những lợi ích nhất định trong việc phát triển của kênh truyền thông cộng đồng, phục vụ đắc lực cho sự phát triển KT-XH của khơng chỉ một quốc gia mà cịn cả trên thế giới. Tuy nhiên, do đặc tính của MXH là: Tính liên kết cộng đồng, tính đa phương tiện; tính tương tác và khả năng truyền tải, lưu giữ một lượng thơng tin khổng lồ nên MXH cũng trở nên khó kiểm sốt, đặc biệt là thơng tin trên đó nếu Nhà nước khơng có biện pháp quản lý hữu hiệu. Do vậy, để đảm bảo các thông tin đối với

MXH thật sự hữu ích cần thiết phải có sự QLNN đối với loại hình thơng tin và dịch vụ này.

Chương 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về thông tin đối với mạng xã hội tại việt nam (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)