e) Chủ trì, phối hợp với Bộ Công an hướng dẫn các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông
3.2.1. Chú trọng xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật và chính sách phù hợp với sự phát triển nhanh và mạnh của Internet nói chung và mạng xã
phù hợp với sự phát triển nhanh và mạnh của Internet nói chung và mạng xã hội nói riêng
* Mục tiêu, ý nghĩa của giải pháp
Trong những năm qua, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nên hệ thống quy định pháp lý làm cơ sở cho các hoạt động quản lý TT&TT nói chung và thơng tin đối với MXH nói riêng vẫn còn nhiều bất cập hạn chế như hạn chế trong công tác xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật chưa bao chùm được các hoạt động trên thực tiễn; trong hoạt động kiểm tra, giám sát, rà sốt và hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật; trong công tác tổ chức và thực hiện các quy định. Vì vậy, chất lượng và hiệu quả áp dụng thực tiễn của các quy định này chưa cao. Bên cạnh đó, vấn đề TT&TT trên mơi trường Internet và MXH là vấn đề có sự biến đổi thường xuyên, liên tục nên một số quy định, chính sách hiện hành đã trở nên bất cập; nhiều vấn đề mới xuất hiện đặt ra các yêu cầu quản lý mới, địi hỏi Chính phủ phải nhanh chóng điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế,
chính sách nhằm quản lý hiệu quả hơn đối với lĩnh vực này. Do đó, hồn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề này một tất yếu khách quan.
* Nội dung của giải pháp
Giải pháp này tập trung vào 3 nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật về TT&TT nói
chung và thơng tin trên MXH nói riêng. Như đã phân tích ở trên cho thấy hiện nay hệ thống quy định pháp lý quản lý MXH nói chung và thơng tin trên MXH cịn nhiều hạn chế, bất cập, chưa theo kịp với sự biến đổi hàng ngày của loại hình thơng tin này, do vậy trong thời gian tới cần:
-Trong dài hạn cần hoàn thiện các quy định về quản lý hoạt động thơng tin trên mạng nói chung và MXH nói riêng, tập trung nghiên cứu xây dựng luật về quản lý thơng tin trên mạng để có thể tạo ra hành lang pháp lý đầy đủ, phù hợp ở một văn bản luật giúp cho việc quản lý được thống nhất tập trung. Mặc dù hiện nay, đã có khá nhiều các luật tham gia điều chỉnh lĩnh vực thông tin trên MXH như đã trình bày ở mục 2.2.1, tuy nhiên, mỗi luật đều quy định những khía cạnh khác nhau, liên quan đến lĩnh vực chuyên ngành như An ninh mạng, Báo chí trên mơi trường Internet, Viễn thơng, Cơng nghệ thơng tin.... chưa có luật điều chỉnh cụ thể vấn đề thơng tin trên MXH.
-Thời gian trước mắt, cần kịp thời bổ sung, hoàn thiện các văn bản cần thiết phù hợp với thực tiễn để bảo đảm môi trường pháp lý rõ ràng, minh bạch, cơng khai và bình đẳng giữa các tổ chức, cá nhân khi tham gia truyền thông xã hội. Đặc biệt phải có chế định quy định cụ thể hơn về vai trò và trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức cần phải có với các thơng tin đưa lên MXH hay trang TTĐT;
- Cần sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động cung cấp, sử dụng thông tin công cộng xuyên biên giới vào Việt Nam. Hiện tại, theo quy định của Luật An ninh mạng đã bắt buộc các công ty nước ngồi cung cấp dịch vụ MXH phải có cơ quan đại diện tại Việt Nam để đảm bảo các hoạt động của các công ty này thực hiện theo đúng quy định của pháp luật có liên quan của Việt Nam. Đồng thời, cần tăng chế tài xử phạt đảm
bảo tính răn đe đối với việc quản lý thông tin trên MXH của các doanh nghiệp này... để các quy định sát với thực tiễn và bảo đảm được yêu cầu quản lý.
-Cần nghiên cứu xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử trên MXH dành cho các nhà cung cấp dịch vụ và người sử dụng mạng xã hội Việt Nam nhằm phát huy vai trị, thế mạnh, an tồn tại Việt Nam. Đây sẽ là bộ quy tắc khung cơ bản để các cơ quan, tổ chức, hiệp hội có liên quan có thể triển khai xây dựng bộ quy tắc ứng xử riêng mang tính đặc thù, chuyên ngành, phù hợp với các đối tượng điều chỉnh cụ thể. Hiện nay, để đảm tính định hướng và dẫn dắt của báo chí được thực hiện hiệu quả trước công tác truyền thông trên MXH, Hội nhà Báo Việt Nam thực hiện Điều 8 Luật Báo chí năm 2016, Hội Nhà báo Việt Nam đã xây dựng Quy tắc sử dụng MXH của người làm báo Việt Nam, trên cơ sở các quy định của Luật Báo chí và 10 điều Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam. Quy tắc này gồm ba chương và bảy điều, được áp dụng với tất cả người làm báo Việt Nam, bao gồm hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, người đã được cấp Thẻ Nhà báo, người chưa được cấp Thẻ Nhà báo đang làm việc tại các cơ quan báo chí, cộng tác viên các cơ quan báo chí và người hoạt động trong lĩnh vực báo chí nói chung. Bên cạnh đó, Bộ TT&TT cũng đang tiến hành xây dựng bộ Quy tắc sử dụng MXH cho đội ngũ cán bộ, công chức. Một trong nội dung nhận được nhiều sự quan trong dự thảo Bộ quy tắc này là các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan nhà nước sử dụng dịch vụ MXH phải công khai sự xuất hiện bằng cách sử dụng họ tên và hình ảnh thật của cá nhân, cơng khai cơ quan đang công tác. Đồng thời, dự thảo yêu cầu về trách nhiệm minh bạch trong cung cấp và sử dụng dịch vụ MXH. Theo đó, nhà cung cấp dịch vụ cơng khai việc thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin của người sử dụng và cam kết tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam. Người sử dụng dịch vụ công khai sự xuất hiện của mình trên MXH bằng cách sử dụng đúng thơng tin cá nhân, tổ chức.
-Cần có quy định cụ thể về cơ chế bảo mật thông tin trên MXH đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ MXH. Hiện tại đối với vấn đề này, các quy định
pháp luật Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc buộc các doanh nghiệp khi xin cấp giấy phép hoạt động của các MXH phải đảm bảo điều kiện "Có biện pháp bảo đảm an tồn thơng tin và an ninh thơng tin", chứ chưa có chế tài cụ thể xử lý và buộc các doanh nghiệp này chịu trách nhiệm trong việc bảo mật thông tin và an ninh thông tin. Để thực hiện được những quy định này cần nhanh chóng cụ thể hóa và ban hành các văn bản hướng dẫn Luật An ninh mạng để luật này đi vào cuộc sống thực tiễn.
Thứ hai, triển khai thực hiện hiệu quả hệ thống các văn bản hiện hành như
trực tiếp điều chỉnh vấn đề thông tin trên MXH như Luật CNTT năm 2006; Luật An tồn Thơng tin mạng 2016; Luật An ninh mạng 2018 và các Luật liên quan như Luật Báo chí 2016, Luật Xuất bản 2012; Bộ luật Hình sự 2015 và hệ thống văn bản hướng dẫn thi hành các luật trên.
Thứ ba, cần xây dựng các cơ chế, chính sách khuyến khích thúc đẩy các mạng xã hội do doanh nghiệp tại Việt Nam cung cấp dịch vụ. Xây dựng chính sách hỗ trợ, khuyến khích hình thành các trang MXH lớn, mạnh của các doanh nghiệp Việt Nam có khả năng thay thế hoặc cạnh tranh được với các trang MXH nước ngoài đang cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam. Nhằm hạn chế được các thông tin tiêu cực như xun tạc, nói xấu, bơi nhọ, kêu gọi kích động biểu tình, chống phá nhà nước... chủ yếu tồn tại trên các mạng xã hội nước ngồi. Trong khi đó, chúng ta chưa có điều kiện về kỹ thuật cũng như pháp lý để kiểm sốt các thơng tin trên các trang MXH do doanh nghiệp nước ngoài cung cấp. Hiện nay để gỡ bỏ các thông tin xấu trên MXH mới chỉ dừng lại ở Việc cơ quan chức năng yêu cầu sự hợp tác từ các doanh nghiệp này.
* Điều kiện thực hiện giải pháp
Cần tiến hành rà soát hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực thơng tin và trùn thơng, trong đó có văn bản điều chỉnh MXH để làm cơ sở xác định những chế định còn thiếu, chế định nào cần sửa đổi, bổ sung và quyền tự do ngôn luận
để đặt ra các quy định phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội - dân cư của Việt Nam nhưng không trái với pháp luật quốc tế.