Quảng Bình có 02 tơn giáo chính được Nhà nước công nhận là đạo Cơng giáo và đạo Phật giáo. Trong đó: Đạo Cơng giáo có trên 102.000 tín đồ, chiếm gần 12% dân số toàn tỉnh, phân bố trên 68 đơn vị hành chính cấp xã và 6 đơn vị hành chính cấp huyện; tồn tỉnh có 02 hạt, viện, 42 chức sắc Cơng
giáo (trong đó có 40 linh mục và 02 Trưởng, phó Tu 35 xứ, 94 họ, 01 Tu viện), 682 chức việc, có 97 cơ sở thờ tự (96 nhà thờ và 01 tu viện). Phật giáo có khoảng trên 3.100 tín đồ, phân bố trên địa bàn 42 xã, phường, thị trấn của 7 huyện, thị xã, thành phố; có 05 tổ chức tơn giáo trực thuộc (Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Bố Trạch, Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Quảng Ninh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Tuyên Hóa và Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Lệ Thủy); 69 chức sắc,
nhà tu hành (trong đó có 16 nhà tu hành), 13 cơ sở thờ tự,…[5, tr 1].
Cán bộ làm công tác tơn giáo cấp tỉnh, cấp huyện ln ln chủ động tích cực phối hợp với các sở, ban, ngành và địa phương có liên quan tham mưu, giải quyết các vụ việc tôn giáo theo thẩm quyền, đảm bảo đúng quy định của pháp luật; kịp thời kiểm tra, nắm bắt thực trạng, nhu cầu đất đai, xây dựng, sinh hoạt của các tổ chức tôn giáo… làm cơ sở để thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn.
Việc xem xét, giải quyết các vấn đề như đất đai, xây dựng, sinh hoạt tôn giáo ln được cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp cùng với các sở, ngành, địa phương có liên quan quan tâm phối hợp, giải quyết, từng bước đáp ứng nhu cầu chính đáng của các tổ chức, chức sắc tơn giáo nên nhìn chung tình hình tơn giáo trên địa bàn cơ bản ổn định.
Các hoạt động tôn giáo trên địa bàn cơ bản tuân thủ quy định của pháp luật; nhiều hoạt động tôn giáo quan trọng được tổ chức như: Lễ Chầu lượt, Quan thầy, Phục sinh, La Vang.... (đạo Công giáo); Lễ Thượng Nguyên; Lễ hội Di tích lịch sử chùa Hoằng Phúc lần thứ III, Lễ Phật Đản, mùa An cư kiết hạ, lễ Vu Lan báo hiếu .... (đạo Phật giáo) được diễn ra thuần túy, tổ chức theo đúng nội dung, chương trình đã đăng ký, thơng báo và được chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi. Một số hoạt động tơn giáo đột xuất, ngồi
chương trình đăng ký như: Lễ cơng bố quyết định bổ nhiệm trụ trì; lễ hội tại một số chùa; diễu hành xe hoa nhân dịp lễ Phật Đản; rước kiệu ngồi khn viên cơ sở thờ tự… đều được cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp quan tâm giải quyết, hướng dẫn thực hiện đúng quy định của pháp luật, đảm bảo an ninh trật tự tại địa phương. [5, tr 1].
Nhiều năm qua, cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân các cấp ở Quảng Bình đã tích cực vận động nhân dân thực hiện tốt chính sách, pháp luật về tơn giáo. Hầu hết các hoạt động tôn giáo, như tổ chức các lễ chầu lược, lễ quan thầy, các hoạt động mục vụ,… đều diễn ra theo kế hoạch đã đăng ký với chính quyền cơ sở. Các linh mục, nhà tu hành có thái độ cởi mở, hịa nhã, đồng thuận và hợp tác khá tốt với các cấp, các ngành ở địa phương trong việc giải quyết những vấn đề có liên quan đến tơn giáo.
Đồng thời, các cấp chính quyền của tỉnh Quảng Bình ln có những chính sách thuận lợi, tạo điều kiện thu hút đầu tư nhằm tăng cường phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trên tồn tỉnh, trong đó có các vùng của đồng bào theo đạo; đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo, kế hoạch hóa gia đình, giải quyết việc làm, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào theo đạo; lơi cuốn đồng bào có đạo tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, xây dựng cuộc sống “tốt đời - đẹp đạo”, như các phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, “Người Cơng giáo xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, “Xứ họ đạo tiên tiến”, “Làng giáo dân sản xuất giỏi”,… Từ các phong trào ấy, những mơ hình tiên tiến đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều hơn. Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nói chung và về tơn giáo nói riêng vào cuộc sống.