Thứ nhất, cần thực hiện nguyên tắc pháp lý và giải pháp hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về tơn giáo.
Trong tình hình mới hiện nay, việc đổi mới và hồn thiện pháp luật về tơn giáo là yêu cầu khách quan.
Với những điểm mới của hệ thống pháp luật như Hiến pháp 2013, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016… trong công tác QLNN về tôn giáo cần được thể chế hóa, hướng dẫn tổ chức thực hiện.
Hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về tôn giáo phải trên cơ sở quán triệt và cụ thể hóa những quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về tơn giáo. Đây là một ngun tắc mang tính bắt buộc trong xây dựng, hồn thiện pháp luật về tơn giáo.
Thứ hai, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật về tơn giáo phải gắn liền với q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
Pháp luật về tôn giáo là một bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật Việt Nam. Do vậy, để đảm bảo sự đồng bộ, toàn diện và thống nhất của pháp luật, đòi hỏi việc tiến hành hồn thiện hệ thống pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo (lĩnh vực đặc thù, phức tạp, nhạy cảm) trong tổng thể lộ trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, phải có bước đi thích hợp của q trình hồn thiện pháp luật về tơn giáo, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của nhân dân, nhu cầu tơn giáo; pháp luật về tôn giáo phải phù hợp với nội dung của hệ thống pháp luật, thống nhất hữu cơ giữa các bộ phận trong hệ thống pháp luật (các chế định pháp luật, ngành luật và quy phạm pháp luật) được thể chế trong
pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo hiện hành. Có như vậy, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo mới đáp ứng được yêu cầu của việc hoàn thiện.
Vấn đề hoàn thiện pháp luật về tơn giáo phải đáp ứng u cầu, địi hỏi mang tính ngun tắc, đó là pháp luật về tôn giáo phải được xây dựng trên nền tảng Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo, cũng như Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác tôn giáo. Pháp luật về tôn giáo phải là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến tôn giáo, đảm bảo quyền tự do tôn giáo, quyền tự do không tôn giáo của công dân, vừa là phương tiện đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo xâm phạm an ninh quốc gia, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, bài trừ mê tín, dị đoan, hủ tục, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc; pháp luật về tôn giáo phải diễn ra trong khn khổ của pháp luật của Nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam về tôn giáo trong việc xác định đúng đắn mối quan hệ giữa chính trị - tơn giáo, pháp luật - tôn giáo, hay giữa chúng với nhau, đặc biệt hơn là mối quan hệ giữa nhà nước và giáo hội, đề cao lợi ích của Tổ quốc, dân tộc; quá trình xây dựng và hồn thiện pháp luật về tơn giáo phải đảm bảo tính kế thừa lịch sử và tiếp thu có chọn lọc các hạt nhân hợp lý pháp luật về tôn giáo của quốc tế và pháp luật về tơn giáo của các nước có trình độ lập pháp phát triển, các nước có điều kiện, hồn cảnh tương tự như Việt Nam, phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam. Do đó, việc hồn thiện văn bản quy phạm pháp luật về tôn giáo phải đảm bảo được yêu cầu nêu trên [18, tr 68].
Thứ ba, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật về tôn giáo phải trên cơ
sở tổng kết thực tiễn về thực hiện Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo và yêu cầu của nhiệm vụ công tác quản lý nhà nước về tơn giáo trong tình hình mới
kết thực tiễn thực hiện Nghị quyết số 25- NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về cơng tác tôn giáo, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo và hiện nay là Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 (có hiệu lực năm 2018). Việc tổng kết thi hành Nghị quyết của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về tôn giáo cần tập trung vào những vấn đề chủ yếu như sau:
Nắm rõ quan điểm chỉ đạo trong q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật về tơn giáo, từ đó xác định vai trị, vị trí pháp luật của các tổ chức tôn giáo, hoạt động tôn giáo trong hệ thống pháp luật của Việt Nam và đánh giá tác động của chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về tôn giáo với đời sống kinh tế - xã hội, hiệu quả của chúng đối với xã hội.
Phân tích, đánh giá việc thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật hiện hành của Nhà nước ở cả những kết quả đạt được và khó khăn, vướng mắc của các cơ quan QLNN; thuận lợi, khó khăn của các tổ chức, cá nhân tơn giáo trong q trình thực hiện, triển khai văn bản pháp luật trong công tác quản lý nhà nước về tôn giáo.
Bên cạnh đó cần đánh giá và tổng kết, chỉ ra những thành công, bất cập, hạn chế của pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật về việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về cơng tác tơn giáo. Từ đó, đưa ra giải pháp xử lý, khắc phục, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nói chung và pháp luật về tơn giáo nói riêng, đáp ứng u cầu đặt ra trong thời gian tới.
Ngoài ra, cần tổng kết việc thực hiện pháp luật về tơn giáo với quan điểm khách quan, tồn diện, lịch sử - cụ thể, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, bối cảnh cuộc cánh mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt là trong điều kiện tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
Hồn thiện văn bản quy phạm pháp luật về tơn giáo nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác QLNN về tôn giáo trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội về tôn giáo, liên quan tới tôn giáo được tốt hơn, hiệu quả hơn, hiệu lực hơn, đồng bộ hơn với những mục tiêu và giải pháp, hình thức và phương pháp QLNN về tôn giáo phù hợp để tác động tới đối tượng quản lý về tôn giáo được tốt hơn nhằm đạt được mục tiêu theo mong muốn của nhà nước; đồng thời đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của QLNN về tơn giáo trong tình hình mới hiện nay. Chính vì vậy, việc hồn thiện văn bản quy phạm pháp luật chỉ thành công khi nội dung của pháp luật về tôn giáo đáp ứng yêu cầu này, cũng như đáp ứng yêu cầu của việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công tác QLNN về tơn giáo.