Dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp, sự phối hợp đồng bộ của hệ thống chính trị, sự đồng thuận cao của nhân dân nói chung và bà con giáo dân nói riêng, trong những năm qua cơng tác quản lý nhà nước về
tôn giáo của UBND cấp huyện ở tỉnh Quảng Bình đạt được những kết quả tích cực, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, đời sống vật chất và tinh thần của bà con giáo dân trên địa bàn các huyện ngày càng khởi sắc, tình hình an ninh trật tự vùng giáo luôn giữ vững.
Hàng năm, UBND huyện đã triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm để làm tốt công tác quản lý nhà nước về tôn giáo. Bộ phận Tơn giáo (phịng nội vụ) xây dựng kế hoạch trình UBND huyện ban hành. Tổ chức tổng kết công tác một năm hoạt động, triển khai chương trình cơng tác năm đến UBND xã, phường và các ban, ngành có liên quan cơng tác tơn giáo. Với vai trị thường trực, phòng nội vụ tham mưu UBND huyện tổ chức họp định kỳ và đột xuất để nắm bắt, thơng tin tình hình tơn giáo trên địa bàn, đồng thời, kịp thời giải quyết những vấn đề phát sinh.
Nhận thức được công tác tôn giáo là nhiệm vụ quan trọng, những năm qua, UBND cấp huyện luôn chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, coi công tác này là nhiệm vụ quan trọng trong quản lý các hoạt động tôn giáo ở địa phương.
Qua công tác tuyên truyền, quán triệt đã giúp cho cán bộ, đảng viên các cấp, các ngành nâng cao nhận thức về quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước về tôn giáo; hiểu rõ những quy định của Luật Tín ngưỡng, tơn giáo và Nghị định số 162/NĐ-CP, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các cấp, các ngành thực hiện tốt, có hiệu quả cơng tác quản lý Nhà nước về tôn giáo trên địa bàn tỉnh; đưa chủ trương, chính sách của Đảng, và pháp luật của Nhà nước về tôn giáo đi vào cuộc sống, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân. Đối với chức sắc, chức việc, tín đồ các tơn giáo ngày càng phấn khởi, tin tưởng hơn vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước; chăm lo phát triển kinh tế, đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện; quyền
làm chủ của nhân dân được mở rộng, phát huy; tinh thần cảnh giác cách mạng của nhân dân và quần chúng tín đồ được nâng cao; thực hiện sinh hoạt tôn giáo tuân thủ quy định của pháp luật.
Để thực thực hiện tốt cơng tác tơn giáo trên địa bàn, Đảng bộ, Chính quyền UBND cấp huyện đã tập trung đề ra nhiều nhiệm vụ và giải pháp xây dựng đội ngủ cán bộ cốt cán vùng giáo, trong đó chú trọng đến những cán bộ có phẩm chất, đạo đức cách mạng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ năng lực, có khả năng tập hợp, thu hút quần chúng và giáo dân…đây được xác định là khâu mấu chốt quan trọng để làm tốt cơng tác tơn giáo ở địa phương.
Bên cạnh đó, UBND cấp huyện luôn đặt nhiệm vụ công tác tôn giáo và quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn là nhiệm vụ hết sức quan trọng và phải đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện, tuyệt đối của cấp uỷ Đảng, chính quyền. Việc giải quyết các vấn đề liên quan vùng giáo phải dứt điểm, kịp thời, không để kéo dài và đảm bảo đúng chính sách, pháp luật và tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân. Chú trọng tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức cho giáo dân quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, các chính sách đồn kết tơn giáo, đồn kết dân tộc, các chủ trương chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về tôn giáo; thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền vận động, xây dựng phong trào vùng giáo phải lồng ghép với phong trào khác của địa phương như: “Xố đói giảm nghèo”, “Xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”; động viên giáo dân thực hiện tốt phương châm “ kính chúa, yêu nước”, “Sống phúc âm giữa lịng dân tộc”….từ đó làm cho giáo dân nâng cao cảnh giác với các âm mưu, thủ đoạn diễn biến hồ bình của các thế lực thù địch, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Công tác xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, vận động chức sắc, người có uy tín trong họ đạo làm nịng cốt tham gia xây dựng phong trào tại vùng giáo trong những năm qua ở địa bàn các huyện đã mang lại hiệu quả thiết thực. Nội dung tuyên truyền giáo dân được tập vào “4 khơng”, đó là: khơng nghe kẻ xấu truyền đạo trái phép; khơng bị kích động tụ tập đơng người trái phép gây rối nơi công cộng; không nghe kẻ xấu xúi dục gây mất đoàn kết lương giáo cộng đồng dân cư; không tin theo hủ tục lạc hậu mê tín dị đoan, được các chức sắc, chức việc thơng qua các cuộc lễ lượt, rao giảng cho giáo dân. Từ đó bà con giáo dân sống đồn kết thương u lẫn nhau, giúp nhau trong cuộc sống hằng ngày, cùng nhau xây dựng gia đình cơng giáo mẫu mực, thi đua phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng họ đạo an tồn, đồn kết, văn hố.
Việc tuyên truyền, vận động giáo dân và chức sắc, chức việc tôn giáo trên địa bàn các huyện tham gia xây dựng phong trào cách mạng của Đảng và Nhà nước cũng như của địa phương luôn được kết hợp giải quyết tốt các nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo chính đáng của giáo dân trên cơ sở chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
Trước những vấn đề phức tạp, nhạy cảm liên quan đến tôn giáo ở địa bàn cơ sở, cấp uỷ Đảng, Chính quyền các huyện ln kịp thời nắm bắt tình hình, chủ động chỉ đạo các đồn thể làm tốt công tác tuyên tuyện, vận động, giải thích cho giáo dân hiểu rõ các âm mưu, thủ đoạn của kẻ xấu; bộ phận làm công tác tôn giáo sẽ chủ động gặp gở các chức sắc, chức việc … để trao đổi, giải thích, tuyên truyền, phối hợp, từ đó giáo dân nhận thức rõ và chấp hành tốt, khơng có giáo dân tham gia tụ tập, gây rối, tụ tập đông người.
Như vậy, công tác QLNN về tôn giáo của UBND cấp huyện từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình đã thể hiện được vai trị quản lý của Nhà nước đối với
các vấn đề của tôn giáo. Đồng bào các tôn giáo ngày càng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và các cấp chính quyền, cùng nhau đồn kết xây dựng và bảo vệ đất nước.