địa khu vực Tây Nguyên nhận thấy còn một số vấn đề về cơ sở pháp lý cũng như thủ tục hải quan phục vụ cho hoạt động thương mại quốc tế và quản lý hải quan chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, nhất là khi Việt Nam đã ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do (các FTA) như:
(i) Vấn đề công bố thông tin và thơng tin sẵn có trên mạng.
Theo quy định của các FTA phải khẩn trương công bố các thông tin liên quan đến thương mại quốc tế và Hải quan một cách không phân biệt đối xử và dễ tiếp cận
Về điều này các quy định trong hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động thương mại đã đáp ứng khá đầy đủ. Tuy nhiên còn một số hạn chế sau:
- Chưa thực sự thường xuyên cập nhật bổ sung các văn bản để công bố; - Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật chưa được thực hiện nghiêm túc. Nhiều nơi còn coi nhẹ vấn đề này;
- Thiếu nguồn lực về tài chính để tổ chức các cuộc hội thảo lấy ý kiến trong quá trình dự thảo văn bản và tuyên truyền khi văn bản chính thức ban hành.
- Cổng thơng tin chung (thơng qua hệ thống một cửa quốc gia) chưa thực sự phát huy hiệu quả.
- Việc ban hành quy chế phối hợp giữa các Bộ ngành liên quan về việc vận hành cổng thông tin thương mại chưa được đề cập;
- Đối với bộ ngành có thơng báo khẩn cấp hiện tại cũng chưa có quy định phải đăng tải trên cổng thông tin một cửa quốc gia.
(ii) Quy định về xác định trước.
Phải ban hành một văn bản xác định trước trong thời hạn quy định và theo cách thức hợp lý cho người nộp đơn đã gửi yêu cầu bằng văn bản có các thơng tin cần thiết trong đó. Văn bản xác định trước phải có hiệu lực trong thời hạn hợp lý. Khi thu hồi, sửa đổi hoặc quyết định vơ hiệu hóa một văn bản
xác định trước, Thành viên đó phải thông báo bằng văn bản cho người nộp đơn...
Về việc này, Luật pháp Việt Nam đã quy định tại Luật thương mại 2005; Luật Hải quan số 54/2014/QH13; Nghị định 08/2015/NĐ-CP, Nghị định số 59/2018/NĐ-CP, Thông tư 38/2015/TT-BTC và Thông tư số 39/2018/TT- BTC.
Tuy nhiên cịn có những hạn chế nhất định dẫn đến việc thực thi chưa được nhiều. Chẳng hạn tính pháp lý chưa cao, bảo mật chưa tốt, quy trình xác định và ban hành kết quả xác định trước, cũng có sự chưa đồng bộ.
(iii) Về việc Thơng báo để tăng cường kiểm sốt và kiểm tra.
Hệ thống luật pháp Việt Nam đã có quy định về việc thơng báo để tăng cường kiểm soát, kiểm tra, tuy nhiên nhóm hàng liên quan đến cần thực hiện kiểm tra vệ sinh, an tồn thì các Bộ Y tế, Bộ Nơng nghiệp và phát triển nông thôn chưa kịp thời đưa lên phương tiện thông tin đại chúng, cổng thơng tin của Bộ, Ngành đó và trên cổng thơng tin một cửa quốc gia.
(iv). Kiểm tra sau thông quan và các biện pháp tạo thuận lợi thương mại cho doanh nghiệp ưu tiên.
Có thể nói việc thực hiện kiểm tra sau thơng quan và xây dựng chương trình doanh nghiệp ưu tiên, hệ thống pháp luật Việt Nam đã đáp ứng khá đầy đủ. Trong cơng tác này có một số hạn chế sau:
- Năng lực, kỹ năng kiểm tra sau thông quan, quản lý doanh nghiệp ưu tiên của công chức chưa đáp ứng được đầy đủ nhất là trong việc xác định trị giá hải quan, phân loại hàng hóa, xác định xuất xứ và phân biệt hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ;
- Cơng tác trao đổi thơng tin, phối hợp với các Bộ, Ngành bị hạn chế; - Chưa có ưu tiên cho doanh nghiệp vừa và nhỏ nên phần lớn các doanh trong nước bị thiệt thòi;
- Việc ký thỏa thuận công nhận lẫn nhau với Hải quan các nước chưa được thực hiện kịp thời nên đối với hàng xuất khẩu mới chỉ thuận lợi bên phía Việt Nam mà chưa thuận lợi trong chuỗi cung ứng.
(v) Hợp tác Hải quan, theo khuyến nghị cần thực hiện các biện pháp thúc đẩy tuân thủ và hợp tác gồm.