Thơng tin phản hồi Ra quyết định quản trị
MỤC TIÊUCHIẾN CHIẾN
LƯỢC
Hình 3.4. Mơ hình mục tiêu chiến lược (Michael Porter)
Chẳng hạn ta xác định mục tiêu đảm bảo nguồn thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những mục tiêu chiến lược của Hải quan Việt Nam. Để thực hiện mục tiêu này trước hết ta phải nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thu (nghiên cứu thị trường) như:
(i) Gian lận thương mại diễn ra trong các lĩnh vực: Khai báo sai về đối với hàng hóa do phân loại sai để được hưởng ưu đãi về thuế suất; Khai báo trị giá thấp hơn, cao hơn trị giá thực tế để nộp thuế ít hơn; Khai báo số lượng, trọng lượng ít hơn so với thực tế; Khai báo sai chất lượng so với thực tế; Khai báo sai về mã số (như hàng hóa nguyên chiếc nhưng khai báo là linh kiện); Khai báo sai về xuất xứ để hưởng ưu đãi về thuế suất; Khai xuất khẩu nhưng thực tế khơng xuất, hoặc xuất ít hơn khai báo; Sử dụng 01 bộ chứng từ cho nhiều lô hàng xuất khẩu nhưng thực tế không xuất; Khai một mặt hàng nhưng thực tế nhiều mặt hàng có
thuế suất khác nhau; Hàng hóa gia cơng, sản xuất xuất khẩu khơng đúng mục đích; Tạm nhập nhưng khơng tái xuất; Bn lậu….
(ii) Rủi ro về liêm chính: Tham nhũng; Năng lực kém; Thu nhập thấp… (iii) Rủi ro về trang thiết bị, thông tin: Điều kiện vật chất cho cơ sở làm việc; Hạ tầng công nghệ thông tin; Liên kết trao đổi thông tin; Cơ sở dữ liệu về giá, mã số, xuất xứ …thiếu, không cập nhật kịp thời...
Xác định được các rủi ro chính là việc nghiên cứu được mơi trường trong mơ hình quản lý mục tiêu chiến lược. Với từng rủi ro lớn, chúng ta đề ra các biện pháp và lên kế hoạch cụ thể chính là việc thực hiện thiết kế sản phẩm trong mơ hình mục tiêu chiến lược. Triển khai thực hiện kế hoạch bằng các biện pháp giảm thiểu rủi ro chính là việc thực thi kế hoạch; thơng qua việc cơng khai hóa, minh bạch hóa các rủi ro thường gặp được coi là quảng cáo sản phẩm; Thường xuyên cập nhật thông tin, thông tin kịp thời tới các đơn vị và doanh nghiệp xem như việc chăm sóc khách hàng. Bên cạnh đó chúng ta có cơ sở hạ tầng đảm bảo, nguồn công chức chuyên nghiệp minh bạch, lượng thông tin phản hồi tin cậy, và hệ thống công nghệ thông tin hiện hiện đại sẽ là những hoạt động hỗ trợ đắc lực cho việc kiểm soát nguồn thu. Trên cơ sở kết quả đạt được so với mục tiêu chiến lược đề ra ta có kế hoạch rà sốt điều chỉnh để ra quyết định nhằm đạt được mục tiêu chiến lược.
Để đảm bảo khơng có sai sót cần đánh giá mức độ rủi ro theo các bước sau:
Bước 1. Xác định mục tiêu chiến lược (các rủi ro lớn) ví dụ như: Đảm bảo
nguồn thu; Đơn giản hóa thủ tục; Đảm nảo an tồn, an ninh….
Bước 2. Xây dựng bảng chỉ dẫn rủi ro
Để xác định rủi ro trước hết xây dựng bảng chỉ dẫn rủi ro (bảng 3.1). Ở đó các rủi ro cần được liệt kê chi tiết tất cả những gì đã xảy ra và xảy ra như thế nào.
Bảng 3. 1 Bảng chỉ dẫn rui ro
Số TT Rủi ro
Cái gì đã xảy ra Xảy ra như thế nào
1 1.1 1.1 1.2 1.3 … 2 2.1 2.2 2.3 …
Bước 3. Đánh gia rủi ro
Trong bước này cần phân tích khả năng và hậu quả của rủi ro. Việc đánh giá rủi ro thực hiện theo cách chấm điểm dựa trên mơ hình đánh giá điểm mạnh, điểm yếu để đanh giá chấm điểm rủi ro, tuân thủ bảng chấm điểm 3.2
Và được đánh giá: Mức độ quan trọng Thấp: 1- 4
Trung bình: 5 - 9 Cao: 10 - 19 Rất cao: 20 - 25
Từ đó xác định các yếu tố có mức độ quan trọng cao để quản lý chặt chẽ nhằm giảm thiểu rủi ro.
Bảng 3. 2. Bảng chấm điểm rủi ro
Hậu quả
Kém quan Thứ Vừa phải Chủ yếu Nghiêm
trọng yếu 3 4 trọng 1 2 5 Chắc chắn 5 10 15 20 25 5 Dễ xảy ra 4 8 12 16 20 4 Có thể xảy ra 3 6 9 12 15 3 n ăn g Khó xảy ra 2 4 6 8 10 2 K h ả Hiếm 1 2 3 4 5 1
Dựa trên kết quả này thực hiện xây dựng bảng đánh giá rủi ro
Bảng 3. 3. Bảng đánh giá rủi ro
Số TT Rủi ro Tỷ lệ Tỷ lệ Mứcđộ Ưu tiên
khả năng hậu quả quan trọng rủi ro Cái gì đã Xảy ra xảy ra
xảy ra như thế nào 1 1.1 1.2 … 2 2.1 2.2
Bước 4. Biện pháp thực hiện và chủ thể rủi ro
Từ kết quả đánh giá chấm điểm, xác định được rủi ro ưu tiên, rủi ro chấp nhận, cán bộ cần xác định chủ thể rủi ro, các biện pháp thực hiện, tổ chức theo dõi rủi ro, người đứng đầu để thực hiện. Để làm tốt công tác xử lý này cần thiết lập bảng theo dõi rủi ro nhằm mục đích xác định rõ các rủi ro xảy ra do ai chịu trách nhiệm xử lý, tổ chức thực hiện nhằm giảm thiểu các rủi ro.
Bước 5. Giám sát và rà soát
Thực hiện giám sát, rà sốt bao gồm tất cả các khía cạnh của quá trình quản lý rủi ro, được thực hiện trên tồn thể hệ thơng rủi ro, kể cả những thay đổi có thể ảnh hưởng đến hệ thống nhưng rủi ro không đổi.
Bảng 3. 4. Bảng theo dõi thực hiện quản lý rủi ro
STT Rủi ro Khả Hậu Mức Biện Chủ thể Theo
Cáigì Xảy ra năng quả độ pháp thực RR dõi rủi xảy ra như thế xảy ra nguy hiện ro
nào hiểm 1 1.1 1.2 … 2 2.1 … …
1. Đẩy mạnh thực hiện phán quyết trước
Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác phán quyết trước về trị giá, mã số và xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu để phục vụ quản lý rủi ro. Đồng thời thường xuyên cập nhật vào cơ sở dữ liệu này các văn bản hướng dẫn và đặc biệt phải cập nhật những thay đổi về quy định xác định, kiểm tra trị giá, mã số và xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu, cũng như cần cơng khai các thay đổi này trên
Tổng cục Hải quan cần xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác xác định trước. Khi một thông báo về kết quả xác định trước được đưa ra, cán bộ chuyên trách có trách nhiệm cập nhật thơng tin vào cơ sở dữ liệu và cung cấp thông tin cho bộ phận quản lý rủi ro để quản lý.
Phối hợp với các cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ, cơ sở sản xuất, hải quan nước xuất khẩu và các Bộ, Ngành để thực hiện xác định trị giá, phân loại hàng hóa và xác định xuất xứ.
Các vấn đề liên quan đến khiếu nại về kết quả thông báo trước cần được xử lý kịp thời, không để việc khiếu kiện kéo dài quá 30 ngày.