3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại TPBANK
3.2.6. Tăng cường hoạt động Marketing
Công tác Marketing của TPBank hiện vẫn chưa thực sự tạo được một ấn tượng đặc biệt.. Marketing không chỉ đơn thuần là thực hiện các công việc quảng cáo, giới thiệu sản phẩm mà còn thực hiện nghiên cứu, phân đoạn thị trường, phát hiện nhu cầu thị trường kịp thời. Đây chính là hoạt động góp phần rút ngắn khoảng cách 4 trong mơ hình 5 khe hở chất lượng dịch vụ – là khoảng cách giữa chất lượng dịch vụ thực tế và kỳ vọng của khách hàng dưới tác động của thơng tin tun truyền bên ngồi như quảng cáo, tiếp thị…
Xã hội, con người luôn thay đổi từng ngày, việc nghiên cứu, đánh giá thị trường vì thế cũng là việc luôn cần làm trong hoạt động của TPBank nhằm mục đích là cung cấp những sản phẩm, dịch vụ mà thị trường cần chứ khơng phải khuyến khích thị trường dùng những sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng có. TPBank cần:
Thành lập một nhóm chun đánh giá, phân tích thị trường – có thể ghép vào
trong tổ tư vấn, phát triển khách hàng tại phịng khách hàng cá nhân theo mơ hình đề cập ở trên; phân giao nhiệm vụ rõ ràng cho từng cán bộ; phát triển các chiến lược sản phẩm, chiến lược “giá” tại chi nhánh…
Đẩy mạnh hơn nữa công tác quảng cáo, giới thiệu các dịch vụ NHBL trên các
phương tiện thông tin đại chúng, treo các băng rôn, khẩu hiệu tại những nơi được phép.
Tiếp tục chủ động tìm kiếm khách hàng thơng qua các mối quan hệ sẵn có giữa
Ngân hàng và các công ty, doanh nghiệp đã giao dịch từ trước.
Thơng qua các chương trình của Cơng đồn, Đồn thanh niên, ngân hàng thực
nhằm đến gần hơn với người dân – đây được đánh giá là nhóm khách hàng tiềm năng, cần tiếp cận trong thời gian tới.
TPBank nên tổ chức thêm các đợt khuyến mại, giảm giá phí dịch vụ phạm vi
chi nhánh như các đợt phát hành thẻ miễn phí, chương trình bốc thăm trúng thưởng (q tặng, tiền…)…