1.2.5 .Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1.2.5.2 .Tổ chức thực hiện đào tạo
2.3. Đánh giá chung công tác quản trị nguồn nhân lực của Trung tâm
2.3.1. Ưu điểm của công tác quản trị nguồn nhân lực tại Trung tâm tài trợ
mại VietinBank
Những năm gần đây chất lượng quản trị nguồn nhân lực của TTTTTM ngày càng được nâng cao và đạt được nhiều hiệu quả góp phần to lớn vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Vietinbank cụ thể:
Thứ nhất: Về hoạt động phân tích cơng việc
- Hoạt động phân tích cơng việc đã được TTTTTM xây dựng một cách khá chi tiết đầy đủ cho tất cả các phòng ban tại đây. Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn, các mối
quan hệ của phịng, trưởng phịng, phó phịng và cán bộ của từng phịng được nêu nên một cách cụ thể. Điều đó giúp cho các phịng ban hoạt động hiệu quả hơn.
- Nhờ hoạt động phân tích cơng việc này, mối quan hệ giữa các phòng ban được cải thiện một cách rõ rệt. Đồng thời cán bộ nhân viên cũng tạo được mối quan hệ tốt hơn khơng chỉ trong phịng ban mình mà là trong tồn TTTTTM.
Thứ hai: Về hoạt động kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Hoạt động này đã được trung tâm thực hiện trong việc xác định cầu nhân lực trong năm tiếp theo dựa trên số người về hưu trong năm hiện tại và số người về hưu trong năm kế tiếp và theo định biên của Ngân hàng Vietinbank quy định số lượng nhân sự cụ thể của từng phòng ban, đơn vị.
Thứ ba: Về hoạt động tuyển mộ, tuyển chọn
Trung tâm ngày càng chú trọng chất lượng nhân lực và quy mơ, do đó việc tuyển chọn nhân lực được chú trọng.
Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam nói chung, TTTTTM nói riêng đã xây dựng được một quy trình tuyển dụng hết sức cụ thể, chi tiết. Điều đó cho phép tăng số lượng nhân viên có chất lượng tốt. Công tác tuyển dụng được trung tâm đặc biệt quan tâm vì mục tiêu đặt ra là tăng chất lượng tuyển dụng chứ không đơn thuần là tăng số lượng lao động. Tăng chất lượng lao động đồng nghĩa với việc tuyển người đúng chỗ, đúng cơng việc, để nhân viên có thể phát huy mọi khả năng của mình, hồn thành tốt mọi công việc được giao.
Thứ tư: Công tác quản lý, sử dụng cán bộ
Công tác này ngày càng được chú trọng bằng việc bố trí, sắp xếp cán bộ có đủ năng lực, trình độ đảm nhận các vị trí quản lý điều hành, các khâu nghiệp vụ duy trì hoạt động kinh doanh của trung tâm. Từng bước phát triển đến việc đánh giá cán bộ trên cơ sở lấy kết quả, hiệu quả công việc làm thước đo chủ yếu. Quy hoạch để có đủ nguồn kế cận, bổ nhiệm lại cán bộ khi hội đủ các điều kiện tạo ra đội ngũ cán bộ chủ chốt có chất lượng, sử lý những cán bộ yếu kém về năng lực, thối hóa, biến chất, vi phạm nội quy lao động góp phần nâng cao chất lượng cán bộ để sử dụng có hiệu quả.
Thứ năm: Về hoạt động đào tạo và phát triển