- Về đổi mới công tác đánh giá cán bộ:
Trong công tác cán bộ, việc đánh giá cán bộ là khâu hết sức quan trọng, được xem là điều kiện để từng cán bộ tự phấn đấu, rèn luyện và tự hồn thiện bản thân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Cần phải xem xét, đánh giá cán bộ cẩn thận, kỹ lưỡng để phân biệt và loại bỏ được những người có mục đích và động cơ khơng đúng “xem xét cán bộ khơng chỉ xem ngồi mặt mà cịn phải xem tính chất của họ. Khơng chỉ xem một việc, một lúc mà phải xem cả công việc của họ...”. Thực tế cho thấy, đánh giá cán bộ hiện đang là khâu yếu nhất trong công tác cán bộ. Nhiều nơi đánh giá cán bộ vẫn cịn hình thức, cảm tính, chưa cơng khai, minh bạch, chưa lấy hiệu quả hồn thành nhiệm vụ chính trị làm thước đo phẩm chất, năng lực cán bộ dẫn tới việc bố trí, sắp xếp, sử dụng, luân chuyển cán bộ cịn nhiều sai sót. Hiện tại vẫn cịn tình trạng có cán bộ được đánh giá là tốt, có năng lực, nhưng chất lượng, hiệu quả cơng việc khơng cao, thậm chí chưa đảm đương được cơng việc được giao. Một số cấp ủy chưa nhận thức hết tầm quan trọng của cơng tác đánh giá cán bộ. Nói chung, muốn đánh giá đúng cán bộ địi hỏi cơ quan có thẩm quyền, người đứng đầu cơ quan, đơn vị, người được tham gia đánh giá phải có trình độ hiểu biết, khả năng nhận biết cán bộ có trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức tốt, có hướng phát triển. Đồng thời, người đánh giá phải thật sự cơng tâm, khách quan, có khả năng phân biệt được người chính trực và kẻ cơ hội, xu nịnh mà từ lâu Bác Hồ từng cảnh báo. Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Bác đã chỉ ra “Mỗi lần xem xét lại nhân tài, một mặt thì tìm thấy những nhân tài mới, một mặt khác thì những người hủ hóa cũng lịi
ra”(8). Vậy mà, hiện nay vẫn để xảy ra tình trạng: Có cán bộ khuyết điểm, sai lầm đầy người, thậm chí sai lầm nghiêm trọng, khơng hiểu xem xét, đánh giá kiểu gì mà vẫn được khen thưởng huân, huy chương, khi chuyển đi nơi khác vẫn được đề bạt, bổ nhiệm chức vụ cao hơn! Vì vậy, phải “Đổi mới bầu cử trong Đảng, phương thức tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ,... để lựa chọn những người có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, năng động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm giữ các vị trí lãnh đạo, đặc biệt là người đứng đầu. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ. Có cơ chế, chính sách phát hiện, thu hút, trọng dụng nhân tài”.
Do u cầu và hoạt động có tính chất đặc thù, đội ngũ cán bộ các cơ quan trong Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể ngoài những tiêu chuẩn chung, cần có những tiêu chuẩn cụ thể. Đó là: có uy tín, năng lực, biết vận động và tổ chức nhân dân thực hiện các yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng, đồng thời phải luôn gương mẫu đi đầu trong các phong trào thi đua yêu nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân; có lịng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao, biết thơng cảm và chia sẻ những khó khăn của người dân. Cán bộ các cơ quan trong Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện phải khéo léo lựa chọn, lồng ghép, phối hợp các chương trình, nội dung hoạt động cơng tác với thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tại địa phương để vừa tranh thủ được sự lãnh đạo của cấp uỷ, phối hợp với chính quyền, các ban, ngành chức năng, vừa tranh thủ được các nguồn lực, góp phần phục vụ các nhu cầu, lợi ích chính đáng của nhân dân. Cán bộ các cơ quan trong Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện cần năng động, sáng tạo, mềm dẻo, linh hoạt trong ứng xử, tiếp xúc với nhân dân; biết phát hiện những vấn đề mới, có lịng nhân ái, bao dung, gần gũi với mọi người, biết giải quyết cơng việc trên cơ sở có lý, có tình; ln “gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân. Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin”. Khắc phục hành chính hóa, xa dân, vơ cảm trước những bức xúc của nhân dân.
- Đổi mới công tác quy hoạch:
số 42-NQ/TW ngày 30-11-2004 của Bộ Chính trị về cơng tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý thời kỳ đẩy mạnh CHH, HĐH đất nước, công tác quy hoạch cán bộ
ở Quế Sơn có bước chuyển biến rõ nét. Cơng tác quy hoạch cán bộ đã được xác định là một nội dung trọng yếu, bảo đảm cho công tác cán bộ đi và nền nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mặt và lâu dài.
Ban Thường vụ Huyện ủy Quế Sơn đã chỉ đạo thực hiện đúng quy định xây dựng quy hoạch cán bộ cho nhiệm kỳ mới vào năm thứ hai của nhiệm kỳ đại hội đảng, định kỳ hằng năm đều tiến hành rà soát, bổ sung quy hoạch của cả nhiệm kỳ mới và nhiệm kỳ hiện tại. Việc xây dựng quy hoạch được thực hiện một cách đồng bộ từ cấp cơ sở đến cấp huyện, lấy kết quả quy hoạch cấp dưới làm cơ sở cho quy hoạch cấp trên. Cấp ủy các địa phương, đơn vị đã chủ động xây dựng quy hoạch cán bộ cấp mình, đồng thời hướng dẫn, đơn đốc cấp dưới xây dựng quy hoạch cán bộ theo phân cấp quản lý, đảm bảo quán triệt đầy đủ mục đích, yêu cầu, nguyên tắc, phương châm, nội dung, quy trình xây dựng quy hoạch cán bộ. Trong cơ cấu quy hoạch luôn chú ý đảm bảo tính kế thừa và phát triển; phấn đấu giảm tuổi bình quân, đạt tỷ lệ cơ cấu cán bộ nữ, cán bộ trẻ đã đề ra trong Đề án quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý trẻ của Huyện ủy.
Cán bộ các cơ quan trong Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện cần chủ động tham mưu cho cấp ủy, phát huy vai trò các tổ chức thành viên để tạo nguồn cán bộ các cơ quan trong Khối Đảng, Mặt trận - Đồn thể huyện . Cơng tác quy hoạch cán bộ phải được thực hiện đúng quy trình, cơng khai, dân chủ, thực hiện nhất qn, khắc phục tình trạng chắp vá, bị động hoặc điều động cán bộ một cách chủ quan, duy ý chí. Trong cơng tác quy hoạch cán bộ cần tạo nguồn từ nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng. Quan tâm bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tại chỗ; thơng qua bố trí, sắp xếp của cấp uỷ quản lý cán bộ thực hiện việc điều động, luân chuyển từ Cán bộ các cơ quan trong Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể cấp dưới hoặc đơn vị khác… Cán bộ các cơ quan trong Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện trong nguồn quy hoạch cần được luân chuyển từ huyện đến địa phương và thực hiện thống nhất trong hệ thống chính trị.
- Đổi mới cơng tác chế độ chính sách:
Đổi mới và nâng cao chất lượng cán bộ mặt trận, tạo môi trường công tác lành mạnh, dân chủ. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động, công tác mặt trận, nhất là việc sử dụng công nghệ thông tin, đầu tư các phương tiện, trang bị kỹ thuật, công nghệ mới hiện đại trong hoạt động của tổ chức mặt trận. Coi trọng thực hiện chế độ, chính sách, bảo đảm cán bộ mặt trận có cuộc sống ổn định, yên tâm cơng tác. Quan tâm thực hiện chính sách về tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, chăm lo sức khỏe, giúp đỡ cán bộ giải quyết chỗ ở, điều kiện sống nhằm động viên cán bộ mặt trận gắn bó với cơng việc, khắc phục khó khăn, vươn lên hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Đổi mới công tác khen thưởng.
Khen thưởng, tơn vinh các giá trị nghề nghiệp, tính chun nghiệp, tính tích cực nghề nghiệp của cán bộ các cơ quan trong Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện cần được quy định là nội dung bắt buộc trong quá trình xây dựng và thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về xây dựng, phát triển đội ngũ CBCC, viên chức.
Cần xác định đúng, đầy đủ các chế độ, chính sách khen thưởng, tơn vinh các giá trị nghề nghiệp, tính chun nghiệp, tính tích cực nghề nghiệp cán bộ các cơ quan trong Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện mà họ cần phải có để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ CBCC, viên chức có cơ cấu hợp lư, đủ về số lượng, vững vàng về tŕnh độ và năng lực chuyênmôn, say mê, tâm huyết với nghề nghiệp và đề cao trách nhiệm trong thực thi nhiệm vụ, cơng vụ.
Đổi mới tồn diện và đồng bộ chính sách khen thưởng, tơn vinh và các cơ chế, chính sách liên quan để phát huy, phát triển tốt năng lực nội sinh của cán bộ các cơ quan trong Khối Đảng, Mặt trận - Đồn thể huyện vì sự phát triển bền vững của đất nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa. Xây dựng chính sách khen thưởng, tơn vinh các giá trị nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp, tính tích cực nghề nghiệp của CBCC, viên chức trong các cơ quan hành chính như đối với nguồn nhân lực có chất lượng cao đă được Đảng đề ra: “Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, cho từng ngành, từng lĩnh vực, với những giải pháp đồng bộ”.
* Kiến nghị và đề xuất.
- Rà sốt, hồn thiện hệ thống các văn bản của Đảng, Nhà nước có liên quan đến Luật cán bộ công chức, luật bầu cử và các luật khác …thể hiện sự khoa học, dân chủ,
minh bạch trong tuyển dụng, sử dụng, xây dựng tiêu chuẩn, đánh giá, đào tạo bồi dưỡng, bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử,…
- Đổi mới chính sách đào tạo bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu hội nhập, đổi mới hiện nay. Quyền lợi của người được cử đi đào tạo, bồi dưỡng.
- Ban hành hướng dẫn cụ thể, thống nhất trong việc triển khai Nghị quyết 18- NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương về “Một số vấn đề tiếp
tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”.
- Triển khai thi tuyển cạnh tranh chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp thống nhất trong toàn quốc.
- Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách tiền lương và thu hút nhân tài. Đây là vấn đề cấp bách, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển của đất nước, do vậy cần khẩn trương cải cách cơ bản chế độ tiền lương cho cán bộ, coi chính sách tiền lương là chính sách đầu tư cho con người là giải pháp hạn chế những tiêu cực, tham nhũng, lãng phí.
Cần mạnh dạn thí điểm các mơ hình, cách làm mới như thu hút trí thức trẻ có tài năng về cơng tác,... nhằm tạo nguồn căn cơ, bền vững cho đội ngũ cán bộ công chức ở khối Đảng, Mặt trận, đoàn thể huyện sau này.
Tiểu kết Chương 3
Chương 3 phân tích những thuận lợi, khó khăn trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của khối Đảng, Mặt trận, Đoàn thể huyện Quế Sơn. Trên cơ sở những tồn tại hạn chế của Chương 2, Chương 3 đã đề xuất bốn quan điểm và bốn nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng được các yêu cầu của thực tiễn phát triển.
KẾT LUẬN
Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một tài nguyên đặc biệt, một nguồn lực của sự phát triển kinh tế. Bởi vậy việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm cần được đặc biệt quan tâm trong mục tiêu, sứ mệnh phát triển của mỗi tổ chức. Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố đảm bảo chắc chắn nhất cho sự phồn thịnh của mọi tổ chức. Đầu tư cho con người là đầu tư có tính chiến lược, là cơ sở chắc chắn cho sự phát triển bền vững.
Mục đích của luận văn là trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực các cơ quan nhà nước khối Đảng, Mặt trận - đoàn thể huyện, nhằm xác định các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực CBCC trong các cơ quan nhà nước khối Đảng, Mặt trận - đoàn thể huyện, trên cơ sở vận dụng cơ sở lý luận vào đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực CBCC trong các cơ quan nhà nước khối Đảng, Mặt trận - đồn thể huyện, phân tích được các điểm mạnh (nguồn nhân lực CBCC trong các cơ quan nhà nước khối Đảng, Mặt trận - đồn thể huyện Quế Sơn đã góp phần quan trọng trong việc tổ chức, thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến đúng đối tượng nhân dân, góp phần tích cực trong việc phát triển KT-XH của huyện,…); điểm yếu (việc tuyển dụng CBCC vào làm việc trong các cơ quan nhà nước khối Đảng, Mặt trận - đoàn thể huyện Quế Sơn chưa thực sự khoa học, chưa thực sự đem lại hiệu quả trong việc thu hút được nhân tài về cơng tác; việc bố trí, sử dụng cán bộ, công chức chưa đồng đều, phân cơng cơng việc chưa hợp lý, vẫn cịn tình trạng chỗ thừa, chỗ thiếu trong một số cơ quan nhà nước khối Đảng, Mặt trận - đoàn thể huyện; chế độ đào tạo bồi dưỡng cịn bộc lộ một số điểm hạn chế, khi chính sách đào tạo bồi dưỡng chưa khuyến khích, động viên CBCC nâng cao trình độ, trau dồi kiến thức chun mơn nghiệp vụ,…) và các nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực CBCC trong các cơ quan nhà nước khối Đảng, Mặt trận - đoàn thể huyện Quế Sơn. Luận văn đã đề xuất được các
giải nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CBCC trong cơ quan nhà nước khối Đảng, Mặt trận - đoàn thể huyện Quế Sơn để đáp ứng các mục tiêu phát triển KT- XH của huyện trong thời gian tới.