Nâng cao năng lực, chất lượng của đội ngũ nhân viên thực thi Luật Cạnh tranh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh ở việt nam hiện nay (Trang 75 - 77)

b) Tác động kết hợp

3.2.5 Nâng cao năng lực, chất lượng của đội ngũ nhân viên thực thi Luật Cạnh tranh.

ngành như Tổng cục thống kê, Bợ Tài chính, Ủy ban chứng khoán nhà nước, Ngân hàng nhà nước, các cơ quan điều tiết ngành. Các cơ quan đăng ký kinh doanh tại các địa phương (Sở Kế hoạch – Đầu tư) cũng lưu ý hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh cần tuân thủ các quy định của pháp luật về cạnh tranh để tránh trường hợp doanh nghiệp tiến hành nhưng sẽ bị buộc phải thực hiện các biện pháp chế tài ở mức rất cao (có thể bị phạt đến 5% tổng doanh thu của năm tài chính trước thời điểm vi phạm và cùng với các biện pháp khắc phục hậu quả bổ sung).

3.2.5 Nâng cao năng lực, chất lượng của đội ngũ nhân viên thực thi Luật Cạnh tranh. Cạnh tranh.

Nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ thực thi pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế. Thực tiễn cho thấy, với tính chất phức tạp, đa dạng của hoạt động tập trung kinh tế trên thị trường và những yêu cầu rất cao về kết hợp giữa tư duy pháp lý và tư duy kinh tế trong Luật Cạnh tranh 2018, cần phải xây dựng và nâng cao năng lực đối với bộ máy thực thi kiểm soát, điều tra và xử lý về tập trung kinh tế.

Tiểu kết chương 3

Mặc dù pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế của Việt Nam đã thể hiện được nhu cầu pháp lý căn bản của hoạt đợng kiểm soát tập trung kinh tế trong quá trình chủn đổi của kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên, hiện nay, pháp luật cạnh tranh đang trong quá trình sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện theo thông lệ quốc tế. Việc thực thi hiệu quả pháp luật kiểm soát TTKT không chỉ lệ thuộc vào chất lượng các quy phạm pháp luật mà còn vào các yếu tố, thành tố khác của cơ chế thực hiện pháp luật. Đó là những yếu tố về tổ chức, về con người và về cả ý thức và nhận thức pháp luật. Xa hơn nữa, là một lĩnh vực pháp luật của kinh tế thị trường, trên cơ sở kết hợp giữa tư duy kinh tế và tư duy pháp lý nên pháp luật kiểm soát TTKT chỉ có hiệu quả khi nó được quy định đây đủ, chi tiết, rõ ràng và được thực hiện trong bối cảnh của kinh tế thị trường thuần khiết.

Đó là những ý tưởng mà trên cơ sở đánh giá thực trạng quy định và thực hiện pháp luật, Luận văn đã mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về kiểm soát TTKT tại Việt Nam.

KẾT LUẬN

Luật Cạnh tranh đầu tiên của Việt Nam được Quốc hội thơng qua vào ngày 03 tháng 12 năm 2004 và chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2005. Sau hơn 12 năm thi hành, Luật Cạnh tranh đã tạo được hành lang pháp lý quan trọng, góp phần tạo lập và duy trì mợt mơi trường kinh doanh bình đẳng, từ đó tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước, phân bổ hiệu quả các nguồn lực xã hội.

Trong thời gian qua, tốc độ hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển kinh tế - xã hợi nhanh chóng trong những năm vừa qua đã khiến môi trường kinh doanh và mơi trường pháp lý trong nước có nhiều thay đổi, hoạt đợng TTKT diễn ra hết sức sôi động với quy mô đa dạng, phức tạp, đặc biệt các hoạt động TTKT của các công ty đa quốc gia, tập đoàn nước ngoài đang ngày một gia tăng tại Việt Nam kéo theo những tác động đáng kể tới môi trường cạnh tranh tại Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Luật Cạnh tranh 2018 được Quốc hợi khóa XIV thơng qua tại kỳ họp thứ 5 ngày 12 tháng 6 năm 2018 đã chính thức khắc phục các khó khăn, bất cập của Luật Cạnh tranh 2004 và tạo ra cơ chế thông thoáng, linh hoạt hơn trong việc kiểm soát hoạt động TTKT trên thị trường.

Tuy nhiên, các quy định hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh năm 2018 chưa được ban hành, do đó, đang tạo ra khoảng trống pháp lý trong cơng tác thực thi Ḷt Cạnh tranh nói chung và chế định kiểm soát TTKT nói riêng.

Thực hiện Ḷn văn này, tác giả mong muốn góp mợt phần nhỏ vào quá trình hoàn thiện pháp ḷt cạnh tranh trước những địi hỏi ngày càng nhiều từ thực tế sôi động của các hành vi tập trung kinh tế đã và đang diễn ra. Tuy nhiên, do khả năng hạn chế, quá trình nghiên cứu việc chuyển đổi cơ chế kiểm soát TTKT giữa Luật Cạnh tranh 2004 và Luật Cạnh tranh 2018 còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn, nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tác giả chân thành mong nhận được sự phê bình, đóng góp ý kiến để tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện luận văn hơn./.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh ở việt nam hiện nay (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)