Đối với con nợ: Quản tài viên, DNQLTLTS không chỉ đại diện cho chủ nợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán theo pháp luật phá sản việt nam hiện nay (Trang 34 - 35)

mà cịn là đại diện cho con nợ. Điều đó xuất phát từ mục đích của phá sản khơng chỉ bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ mà cịn bảo đảm tính cơng bằng, nhân đạo, giúp cho con nợ thốt khỏi tình trạng nợ nần với sự bảo đảm pháp lý, qua đó, bảo đảm sự ổn định của nền kinh tế. Quản tài viên, DNQLTLTS thay mặt cho con nợ để thực hiện việc thanh toán với các chủ nợ theo quy định của pháp luật, tránh được tình trạng xiết nợ hoặc phân chia nợ khơng cơng bằng và bất hợp pháp. Trong trường hợp tài sản cịn lại của họ khơng đủ để thanh tốn hết các khoản nợ mà cịn giúp họ thực hiện việc phục hồi lại hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Quản tài viên, DNQLTLTS có quyền lập bảng kê tồn bộ tài sản của con nợ; giám sát, kiểm tra việc sử dụng tài sản của con nợ và nếu phát hiện con nợ có vi phạm thì có quyền xử lý hoặc đề nghị Thẩm phán xử lý theo thẩm quyền; quyền đề nghị Thẩm phán áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo toàn tài sản khi con nợ có dấu hiệu tẩu tán, cất giấu hoặc làm thất thoát tài sản. Ngược lại, các con nợ với mục đích thanh tốn nợ trên cơ sở số tài sản hiện có, có quyền và trách nhiệm cung cấp các thông tin về tài sản; sự trung thực và tích cực của họ là nhân tố quan trọng làm nên hiệu quả của vụ việc phá sản; đồng thời họ cũng có quyền kiến nghị khi thấy Quản tài viên, DNQLTLTS khơng thực hiện đúng nhiệm vụ của mình, thậm chí, có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại khi gây thiệt hại đến tài sản của họ.

quan hệ chặt chẽ với các chủ thể khác trong quá trình giải quyết phá sản như với người lao động tại doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, với Cơng đồn và các tổ chức đoàn thể của doanh nghiệp khi bảo vệ lợi ích của người lao động, với các cơ quan Nhà nước khi thực hiện việc truy thu thuế, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền đưa ra các quyết định hành chính liên quan đến doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế, cá nhân có liên quan trong việc xác minh, xử lý giao dịch liên quan đến tài sản của doanh nghiệp …khi thực hiện nhiệm vụ quản lý tài sản.

c) Các quy định về phương thức quản lý tài sản của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán năng thanh toán

Phương thức quản lý tài sản của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán bao gồm các biện pháp thu hồi tài sản và các biện pháp nhằm bảo toàn tài sản của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, cụ thể:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán theo pháp luật phá sản việt nam hiện nay (Trang 34 - 35)