CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
c) Ảnh hưởng của thời gian bảo quản mẫu đến tỷ lệ tế bào sống
3.1.8. Mô hình ƣớc lƣợng số lƣợng TNC
Kết quả phân tích tƣơng quan cho thấy thể số lƣợng thai, cân nặng trẻ sơ sinh, thể tích máu dây rốn, thời gian bảo quản mẫu có tƣơng quan với số lƣợng TNC. Do đó, tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính đa biến cho các yếu tố này nhằm xây dựng mô hình ƣớc lƣợng số lƣợng TNC cho kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.18. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến cho số lƣợng TNC Tóm tắt mô hìnhb Mô hình R R bình phƣơng R bình phƣơng hiệu chỉnh
Sai số chuẩn của
ƣớc lƣợng Durbin-Watson
1 0.851a 0.724 0.721 0.77612013637348 1.978
a. Dự báo: (Hằng số), Thời gian bảo quản, V (mL), Số lượng thai b. Biến phụ thuộc: TNC (x108 tế bào)
Hệ sốa
Mô hình Hệ số chƣa chuẩn hóa
Hệ số
chuẩn hóa t Sig.
Thống kê đa cộng tuyến
B Sai số
chuẩn Beta Tolerance VIF
1 (Hằng số) -1.580 0.302 -5.224 0.000 Số lƣợng thai -0.373 0.195 -0.057 -1.919 0.035 0.989 1.01 1 Thể tích (mL) 0.047 0.002 0.812 26.85 0.000 0.969 1.03 2 Thời gian bảo
quản -0.001 0.000 -0.385 -12.78 0.000 0.977
1.02 4
a. Biến phụ thuộc: TNC (x108 tế bào)
Mô hình ƣớc lƣợng số lƣợng TNC theo phƣơng trình:
Số lƣợng TNC (x108 tế bào) = -1.580 – 0.373 x (Số lƣợng thai) + 0.047 x (Thể tích) – 0.001 x (Thời gian bảo quản mẫu)
Mô hình này cho thấy 72.1% giá trị biến thiên của TNC có thể đƣợc giải thích bởi các biến độc lập bao gồm: Số lƣợng thai, thể tích mẫu, thời gian bảo quản mẫu (p≤0.05). Cân nặng trẻ có tƣơng quan tới số lƣợng TNC nhƣng không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy tuyến tính.
Từ phƣơng trình hồi quy tuyến tính cho thấy cứ số lƣợng thai tăng 1 thì số lƣợng TNC giảm 0.373 (x108 tế bào). Cứ tăng 1mL thể tích máu dây rốn, số lƣợng TNC tăng 0.047 (x108 tế bào). Cứ tăng 1 phút thời gian bảo quản, số lƣợng TNC giảm 0.001 (x108 tế bào).
Trong đó, thể tích mẫu với hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0.812 cho thấy mức độ ảnh hƣởng lớn nhất (p≤0.05).