Triển vọng thu hút FDI vào Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút FDI vào việt nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4 0 cơ hội và thách thức (Trang 76)

7. Kết cấu luận văn

3.1. Triển vọng thu hút FDI vào Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công

3.1. Triển vọng thu hút FDI vào Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 nghiệp 4.0

3.1. Triển vọng thu hút FDI vào Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 nghiệp 4.0 hướng của nhà nước với đầu tư nước ngoài và các quyết định chiến lược mà Việt Nam đã đưa ra liên quan đến việc quản lý, thu hút và giữ chân nhà đầu tư nước ngoài và trong nước, có thể nói đã đủ mức hấp dẫn trong những năm qua.

Tuy nhiên, có thể nói trong khi có rất nhiều phân tích và khuyến nghị về chính sách đầu tư, việc thực hiện chính sách một cách hiệu quả ở Việt Nam vẫn còn chậm hoặc chưa đầy đủ. Một nguyên nhân không nhỏ của tình trạng này là do năng lực quản lý nhà nước còn thấp và các rào cản về thể chế. Một vài ưu tiên chính sách quan trọng liên quan đến những nội dung như tạo ra cơ hội việc làm chất lượng cao, xây dựng liên kết chặt chẽ hơn giữa nhà cung cấp trong nước và doanh nghiệp quốc tế, nâng cao giá trị gia tăng và thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế giữa các tỉnh thành, chính sách môi trường và các khung chính sách khuyến khích liên quan chưa mang lại tiến bộ đáng kể trong các lĩnh vực này hoặc đã bị thay đổi đáng kể trong 5 năm qua. Sau khi đánh giá khung chính sách xúc tiến đầu tư, kết quả mong muốn đã được xác định vàcho thấy sẽ có nhiều thách thức nhưng vẫn có thể thực hiện được. Tuy nhiên, chính sách đầu tư có xu hướng được xây dựng trên cơ sở những trở ngại của các loại hình đầu tư mà Việt Nam đã thu hút được, chứ không phải để dự tính và đáp ứng hiệu quả yêu cầu về những loại hình đầu tư mà Việt Nam cần thu hút thêm về sau này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút FDI vào việt nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4 0 cơ hội và thách thức (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)