3.1. Định hướng và chiến lược thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
3.1.2. Chiến lược thu hút FDI vào các khu công nghiệp vùng đồng bằng sông
Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 đã được ban hành. Dựa vào chiến lược chung của quốc gia, từng vùng từng địa phương đã đặt ra những chiến lược PTBV cho từng vùng và cho từng địa phương. Mục tiêu của chiến lược là tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đi đơi với tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và mơi trường, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
Theo đó, các chỉ tiêu giám sát và đánh giá PTBV quốc gia lần đầu tiên được chính thức đưa ra, gồm: các chỉ tiêu tổng hợp (GDP xanh, chỉ số phát triển con người, chỉ số bền vững môi trường); các chỉ tiêu về kinh tế (hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, năng suất lao động xã hội, mức giảm tiêu hao năng lượng để sản xuất ra một đơn vị GDP, chỉ số giá tiêu dùng, cán cân vãng lai...); các chỉ tiêu về xã hội (tỷ lệ nghèo, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo, tỷ số giới tính khi sinh, hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập...); các chỉ
tiêu về tài nguyên và môi trường (tỷ lệ che phủ rừng, tỷ lệ đất được bảo vệ, diện tích đất bị thối hố...).
Dựa trên những chỉ tiêu nói trên, từng vùng và địa phương đã xây dựng Chiến lược và vạch ra các định hướng ưu tiên nhằm PTBV trong giai đoạn 2011-2020, cụ thể:
Về kinh tế, cần duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững, từng bước thực hiện tăng trưởng xanh, phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững; đảm bảo an ninh lương thực, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững; PTBV các vùng và địa phương.
Về xã hội, tập trung đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững; tạo việc làm bền vững; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội; ổn định quy mô, cải thiện và nâng cao chất lượng dân số; phát triển văn hố hài hồ với phát triển kinh tế, xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam; PTBV các đô thị, xây dựng nông thôn mới, phân bố hợp lý dân cư và lao động theo vùng; nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo để nâng cao dân trí và trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu của sự phát triển đất nước, vùng và địa phương;...
Về mơi trường, chống thối hố, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất; bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khống sản; bảo vệ mơi trường biển, ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên biển; bảo vệ và phát triển rừng; giảm ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn ở các đơ thị lớn và khu công nghiệp...
Dựa vào chiến lược PTBV chung của quốc gia mà từng vùng có các chiến lược thu hút và sử dụng FDI khác nhau. Đối với các vùng chỉ có một số địa phương trung tâm mới phát triển, ngành sản xuất nông nghiệp thuần túy vẫn chiếm tỷ trọng lớn , nguồn vốn tích lũy trong nước thấp, trình độ lao động thấp kém thì việc thu hút được dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi là một tác động tích cực đến nền kinh tế của vùng. Nó bổ sung một nguồn vốn hết sức quan trọng cho nền kinh tế thúc đẩy quá trình tăng trưởng, tạo việc làm cho nhiều lao động đang thất nghiệp, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện hóa đất nước. Nhưng việc dịng vốn FDI chảy vào một cách ồ ạt, khơng có kiểm sốt thì khơng những khơng làm cho nền kinh tế phát triển mà còn gây ra thiệt hại lớn như: đầu tư không đồng bộ, chỉ tập trung ở một số khu vực đã làm cho cơ cấu kinh tế mất cân đối, gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng làm bất ổn nền kinh tế vĩ mô; hay việc xử lý chất thải không đúng quy định gây ô nhiễm môi trường trầm trọng,…. và rất nhiều hệ lụy khác xung quanh vấn đề này. Do đó, thu hút được dịng vốn FDI sạch nhằm gia tăng đóng góp vào phát triển bền vững thực sự là cần thiết đối với các vùng kinh tế. Bởi lẽ bên cạnh bản chất chứa đựng những tác động tích cực mà dịng vốn FDI mang lại cho nền kinh tế như: bổ sung nguồn vốn trong nước, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại, kỹ xảo chuyên môn và phát triển khả năng công nghệ nội địa, phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm cho đa số người dân cũng như sự đổi mới trong tư duy khi tiếp cận với dòng vốn này đã tạo cho các nhà quản lý bản địa có kiến thức kinh doanh hiện đại, đội ngũ lao động làm việc với các cơng ty nước ngồi được tiếp xúc với công nghệ tiến tiến đã tạo cho lớp trẻ một cách nhìn nhận đầy năng động về cơ chế thị trường, đưa các nhà đầu tư trong nước tiếp cận với thị trường thế giới, tạo sự liên kết và sức lan tỏa giữa các ngành công nghiệp chính và các ngành phụ trợ, tăng tính cạnh tranh quốc tế đối với các doanh nghiệp trong nước tạo động lực cho các doanh nghiệp này phát triển ngang tầm thế giới hay tạo ra các khoản thu lớn từ thuế cho ngân sách chính phủ phục vụ các dịch vụ y tế cộng đồng, giáo dục, bảo hiểm và an sinh xã hội, phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao trình độ dân trí. Khi FDI có đóng góp vào phát triển bền vững thì những vấn đề như ơ nhiễm mơi trường, bất ổn tình hình kinh tế do ảnh hưởng từ các doanh nghiệp FDI sẽ khơng cịn là nỗi lo đối với các nước đang phát triển. Bởi các doanh nghiệp được xây dựng từ dịng vốn FDI sẽ ln đảm bảo được hệ thống xử lý chất thải thỏa mãn yêu cầu các tiêu chuẩn môi trường sạch của nước tiếp nhận đầu tư, hoạt động kinh doanh công khai minh bạch và luôn tuân thủ đúng pháp luật, những công nghệ chuyển giao cho nước chủ nhà thường là những công nghệ tiên tiến thân thiện môi trương,… Điều này sẽ giúp cho nước chủ nhà dễ dàng
trong việc kiểm soát được các hoạt động đầu tư nước ngồi khơng minh bạch, lợi dụng hình thức này để rửa tiền xuyên quốc gia gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế trong nước, giảm các xung đột xảy ra giữa nhà đầu tư nước ngoài và người dân cũng như sẽ hạn chế được tình trạng ơ nhiễm mơi trường trầm trọng đang diễn ra khá phổ biến ở các nước đang phát triển… do vậy mà đảm bảo được phát triển bền vững trên cả ba khía cạnh. Từ đó tạo lập một nền kinh tế tăng trưởng bền vững, nâng cao chất lượng sống của con người trong dài hạn. Bởi các tác động thực sự tích cực đối với nền kinh tế cho nên trên thực tế hiện nay nhiều quốc gia nhất là các nước đang phát triển đã có những thay đổi căn bản trong cách thức tiếp cận nguồn vốn FDI. Trong giai đoạn mới này sẽ khơng cịn tình trạng thu hút FDI bằng mọi giá khi mà nguồn vốn đầu tư đang được đa dạng hóa và trong khi những địi hỏi về phát triển kinh tế bền vững và thân thiện với môi trường đang được đặt ra khắt khe hơn bao giờ hết thì nguồn vốn FDI sạch mới thực sự là mục tiêu hướng đến của nhiều quốc gia kể cả quốc gia phát triển hay quốc gia đang phát triển.